PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG NẤM TỪ ĐẤT NÔNG NGHIỆP
PDF

Từ khóa

Fusarium solani
nấm rễ
Rhizoctonia solani
phân lập isolation
Mycorrhizae

Cách trích dẫn

1.
Toàn LT, Hướng PV. PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA CÁC CHỦNG NẤM TỪ ĐẤT NÔNG NGHIỆP. hueuni-jns [Internet]. 10 Tháng Ba 2021 [cited 28 Tháng Mười-Một 2024];130(1A):87-96. Available at: https://jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujos-ns/article/view/5797

Tóm tắt

Tác giả đã phân lập được 39 chủng nấm từ đất vườn trồng cây có múi, trong đó 7 chủng nấm rễ và vùng rễ có khả năng đối kháng tốt với Fusarium solani và 8 chủng nấm rễ và vùng rễ đối kháng tốt với Rhizoctonia solani và đều đạt hiệu quả đối kháng trên 60% ở 7 ngày sau đặt khoanh nấm. Trong đó, chủng nấm Penicillium citrinum – một loại nấm rễ nội sinh trong rễ cây trồng – cho hiệu quả đối kháng 60,63% với F. solani và 73,13% với R. solani.

https://doi.org/10.26459/hueunijns.v130i1A.5797
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Thuận HN. Kỹ thuật chọn tạo và trồng cây cam quýt. Hà Nội (VN): Nxb Nông nghiệp; 2004. 230 p.
  2. Hưng ND. Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển giống cam, quýt không hạt ở phía Bắc. Hà Nội (VN): Nxb Nông nghiệp; 2015.
  3. Mão TV. Sử dụng vi sinh vật có ích, Tập 2. Ứng dụng nấm cộng sinh và vi sinh vật phòng trừ sâu hại. Hà Nội (VN): Nxb Nông nghiệp; 2004. 197 p.
  4. Khade SW. Mycorrhizal association in different varieties of banana (Musa sp.) in soils of Goa [master's thesis]. Goa (India): Goa University; 1999.
  5. Soares ACF, Martins MA, Mathias L, Freitas MSM. Arbuscular mycorrhizal fungi and the occurrence of flavonoids in roots of passion fruit seedlings. Scientia Agricola. 2005;62(4):331-336. DOI: https://doi.org/10.1590/S0103-90162005000400005
  6. Singh RP, Prasad V. Occurrence and population dynamics of vesicular arbuscular mycorrhizae in the Indian orchards of litchi Litchi chinensis Sonn., aonla Phyllanthus emblica L. and banana Musa paradisiaca L. Asian Journal of Bio Science. 2006;1(2):154-156.
  7. Schreiner RP. Mycorrhizas and Mineral Acquisition in Grapevines. In: Christensen LP, Smart DR, editors. Proceedings of the soil environment and vine mineral nutrition symposium. San Diego, CA (USA); American Society for Enology and Viticulture; 2005. pp. 49-60.
  8. Schreiner RP. Effects of native and non native arbuscular mycorrhizal fungi on growth and nutrient uptake of ‘Pinot noir’ (Vitis vinifera L.) in two soils with contrasting levels of phosphorus. Applied Soil Ecology. 2007;36(2-3):205-215. DOI: https://doi.org/10.1016/j.apsoil.2007.03.002
  9. Sumorok B, Sas-Paszt L, Głuszek S, Derkowska E, Żurawicz E. The effect of mycorrhisation and mulching of apple trees ‘Gold Millennium’ and blackcurrant bushes ‘Tiben’ on the occurrence of arbuscular mycorrhizal fungi. Journal of Fruit and Ornamental Plant Research. 2011;19(1):35-49.
  10. Sarwade PP, Chandanshive SS, Kanade MB, Bhale UN. Diversity of Arbuscular mycorrhizal (AM) fungi in some common plants of Marathwada region. International Multidisciplinary Research Journal. 2011;1(12):11-12.
  11. Sukhada M. Arbuscular mycorrhizal fungi benefit mango (Mangifera indica L.) plant growth in the field. Scientia Horticulturae. 2012;143:43-48. DOI: https://doi.org/10.1016/j.scienta.2012.05.030
  12. Kumar V, Wingfield JC, Dawson A, Ramenofsky M, Rani S, Bartell P. Biological clocks and regulation of seasonal reproduction and migration in birds. Physiological and Biochemical Zoology. 2010;83(5):827-835. DOI: https://doi.org/10.1086/652243
  13. Choi YW, Hyde KD, Ho WH. Single spore isolation of fungi. Fungal Diversity. 1999;3: 29-38.
  14. Atlas RM. Handbook of Microbiological Media, 4th ed. New York (USA): CRC Press; 2010; p. 771-779.
  15. Abdel-Fattah GM, El-Haddad SA, Hafez EE, Rashad YM. Induction of defense responses in common bean plants by arbuscular mycorrhizal fungi. Microbiological Research. 2011;166(4):268-281. DOI: https://doi.org/10.1016/j.micres.2010.04.004
  16. Khan S, Hamayun M, Yoon H, Kim H, Suh S, Hwang S, et al. Plant growth promotion and Penicillium citrinum. BMC Microbiology. 2008;8(1):231. DOI: https://doi.org/10.1186/1471-2180-8-231
  17. Curtis RF, Hassall CH, Nazar M. The biosynthesis of phenols. Part XV. Some metabolites of Penicillium citrinum related to citrinin. Journal of the Chemical Society C: Organic. 1968;1:85-93. DOI: https://doi.org/10.1039/j39680000085
  18. Lan PTN, Châu NTB, Chi NQ. Phân lập và tuyển chọn chủng nấm mốc có khả năng phân giải pectin. Hội nghị khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 7; 2017; Hà Nội. Hà Nội: Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ; 2017. p. 1304-1310.
  19. Endo A, Kuroda M, Tsujita Y. ML-236A, ML-236B, and ML-236C, new inhibitors of cholesterogensis produced by Penicillium citrinum. The Journal of Antibiotics. 1976;29(12): 1346-1348. DOI: https://doi.org/10.7164/antibiotics.29.1346
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2021 Array