THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI Ở HUYỆN TIỂU CẦN, TỈNH TRÀ VINH
PDF

Từ khóa

Sinh vật ngoại lai, xâm hại, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh. invasive alien species
Tieu Can district
Tra Vinh province
sinh vật ngoại lai
xâm hại
huyện Tiểu Cần
tỉnh Trà Vinh

Cách trích dẫn

1.
Trung H Đình. THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT NGOẠI LAI XÂM HẠI Ở HUYỆN TIỂU CẦN, TỈNH TRÀ VINH. hueuni-jns [Internet]. 29 Tháng Sáu 2021 [cited 5 Tháng Bảy 2024];130(1C):5-14. Available at: https://jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujos-ns/article/view/5994

Tóm tắt

Bài báo công bố kết quả điều tra tổng hợp về thành phần loài sinh vật ngoại lai xâm hại ở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh trong 2 năm (2019–2020). Cho đến nay đã xác định được 16 loài xâm hại và có nguy cơ xâm hại thuộc 15 giống, 13 họ, 11 bộ của 5 ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta), Nấm mốc (Oomycota), Thân mềm (Mollusca), Chân khớp (Arthropoda) và Động vật có dây sống (Chordata). Trong đó, ngành Ngọc Lan có 8 loài thuộc 5 bộ, 5 họ, 7 giống; ngành nấm mốc có 1 bộ, 1 họ, 1 giống và 1 loài; ngành Thân mềm có 2 bộ, 2 họ, 2 giống và 2 loài; ngành Chân khớp có 1 bộ, 2 họ, 2 giống và 2 loài; ngành Động vật có dây sống gồm 2 bộ, 3 họ, 3 giống và 3 loài. Trong số này, có 11 loài (68,75%) ngoại lai xâm hại và 5 loài (31,25%) có nguy cơ xâm hại. Bước đầu, tác giả đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm phòng diệt các loài xâm hại ở mức độ cao, như Ốc bươu vàng và Bọ cánh cứng.

https://doi.org/10.26459/hueunijns.v130i1C.5994
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Nhàn HTT. Kiến thức cơ bản về sinh vật ngoại lai xâm hại. Hà Nội: Cục bảo tồn đa dạng sinh học – Tổng cục Môi trường; 2012.
  2. Tổng cục Môi trường. Cẩm nang giới thiệu một số loài sinh vật ngoại lai xâm hại ở Việt Nam, Hà Nội: Tổng cục Môi trường; 2011.
  3. Cục thống kê tỉnh Trà Vinh. Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh. Trà Vinh: Nhà xuất bản thống kê Trà Vinh; 2019.
  4. Cường PA. Giới thiệu một số sinh vật ngoại lai xâm hại ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội; 2011.
  5. Chi VV. Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật; 1976.
  6. Hộ PH. Cây cỏ Việt Nam. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ Tp Hồ Chí Minh; 2000.
  7. Thìn NN. Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội; 1997.
  8. Thanh ĐN, Bái TT, Miên PV. Định loại Động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội; 1980.
  9. Thanh ĐN, Hải HT, Cường DN. Thành phần loài ốc nhồi (Ampullariidae Gray,1824) ở Việt Nam. Tạp chí Sinh học. 2003;25(4):1-5.
  10. Yên MĐ. Định loại cá nước ngọt các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật; 1978.
  11. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Thông tư số 35/2018/TT-BTNMT ngày 28 tháng 12 năm 2018 quy định tiêu chí xác định và ban hành Danh mục loài ngoại lai xâm hại. Hà Nội: Bộ Tài nguyên và Môi trường; 2018.
  12. Trung HĐ, Nga LA. Thành phần loài và đặc điểm phân bố của sinh vật ngoại lai xâm hại ở huyện Tư nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên. 2018,127(1B):5-14. DOI: https://doi.org/10.26459/hueuni-jns.v127i1B.4868
  13. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bến Tre. Sâu bệnh hại dừa [internet]. Bến Tre: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bến Tre; 2009 [Cited 20/08/2020]. Available from : http://dost-bentre.gov.vn/tin-tuc/928/sau-benh-hai-dua.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2021 Array