The TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA Vibrio spp. PHÂN LẬP TỪ NƯỚC NUÔI THỦY SẢN Ở MỘT SỐ KHU VỰC MIỀN BẮC VIỆT NAM
PDF

Từ khóa

Vibrio spp.
MAR
nước nuôi thuỷ sản
tính kháng kháng sinh aquaculture water
antibiotic resistance

Cách trích dẫn

1.
Ngô TH, Vũ XN, Lê Đặng LO, Đặng LQ, Lê TTM, Phạm TT, Đồng VQ, Vũ TBH. The TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA Vibrio spp. PHÂN LẬP TỪ NƯỚC NUÔI THỦY SẢN Ở MỘT SỐ KHU VỰC MIỀN BẮC VIỆT NAM. hueuni-jns [Internet]. 30 Tháng Chín 2022 [cited 25 Tháng Mười-Một 2024];131(1C):83-9. Available at: https://jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujos-ns/article/view/6898

Tóm tắt

Kháng kháng sinh là một vấn đề nghiêm trọng mang tính chất toàn cầu, đặc biệt là trong nuôi trồng thuỷ sản. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành đánh giá tính kháng kháng sinh của Vibrio spp. phân lập từ nước nuôi thủy sản tại vùng nuôi tôm, cá của năm tỉnh miền Bắc Việt Nam. Đã có 86 mẫu vi khuẩn được phân lập bao gồm bốn loài Vibrio sp. trong đó phổ biến là V. parahaemolyticusV. alginolyticus trên môi trường chọn lọc TCBS và ChroMagarTMVibrio. Các mẫu vi khuẩn này đã được sử dụng để đánh giá tính kháng của chúng đối với 13 loại kháng sinh bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch theo tiêu chuẩn CLSI. Kết quả cho thấy các mẫu này có tỉ lệ kháng rất cao với ampicillin (100%), amoxicillin (98,84%), streptomycin (84,88%), oxytetracyline (69,77%) và tỉ lệ kháng thấp nhất với nhóm kháng sinh phenicol bao gồm chloramphenicol (32,56%) và florfenicol (31,4%). Chỉ số đa kháng (MAR) được ghi nhận từ 0,15 đến 1,0; hai mẫu vi khuẩn kháng với tất cả 13 loại kháng sinh. Các vi khuẩn phân lập từ năm khu vực thu mẫu nước nuôi thuỷ sản đều có tỉ lệ kháng 100% từ bốn đến tám loại kháng sinh. Kết quả này cho thấy rằng có mối liên hệ giữa tính kháng kháng sinh ở các chủng vi khuẩn với việc sử dụng kháng sinh trong nuôi thuỷ sản hiện nay và đây là một trong những cơ sở quan trọng để xây dựng các chiến lược và kế hoạch sử dụng và kiểm soát thuốc kháng sinh trong nuôi thủy sản tại các địa phương.

https://doi.org/10.26459/hueunijns.v131i1C.6898
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Hòa ĐT, Tề BQ, Dũng NH, Muội NT. Bệnh học thủy sản. Hồ Chí Minh: NXB Nông nghiệp; 2004. 423 p.
  2. Loo KY, Letchumanan V, Law JWF, Pusparajah P, Goh BH, Ab Mutalib NS, et al. Incidence of antibiotic resistance in Vibrio spp. Rev Aquac. 2020;12:2590-2608.
  3. Manjusha S, Sarita GB, Elays KK, Chadrasekaran M. Multiple antibiotic resistances of Vibrio isolates from coastal and brackish water areas. Am J Biochem Biotechnol. 2005;1:201-206.
  4. Manjusha S, Sarita GB. Characterization of plasmids from multiple antibiotic resistant Vibrios isolated from molluscan and crustacean of Kerala. Int Food Res J. 2013;20:77-86.
  5. Zulkifi Y, Alitheen NB, Raha AR, Yeap SK, Marlina, Son R, Nishibuchi M. Antibiotic resistance and plasmid profiling of Vibrio parahaemolyticus isolated from cockles in Padang, Indonesia. Int Food Res J. 2009;16:53-58.
  6. Sperling L, Alter T, Huehn S. Prevalence and antimicrobial resistance of Vibrio spp. in retail and farm shrimps in Ecuador. J Food Prot. 2015;78: 2089-2092.
  7. De Silva BCJ, Hossain S, Dahanayake PS, Kang TM. Vibrio spp. from Yesso scallop (Patinopecten yessoensis) demonstrating virulence properties and antimicrobial resistance. J Food Saf. 2019;39: e12634.
  8. Abdalla T, Al-Rumaithi H, Osaili TM, Hasan F, Obaid RS, Abushelaibi A, et al. Prevalence, antibiotic-resistance, and growth profile of Vibrio spp. isolated from fish and shellfish in subtropical-arid area. Front Microbiol. 2022;13:861547.
  9. Hạnh TTM, Yến PT, Lệ HTM, Vân PT, Vinh NĐ, Vinh TT. Hiện trạng sử dụng thuốc và tính kháng kháng sinh của Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tuỵ cấp ở tôm tại Quỳnh Lưu - Nghệ An. Tạp chí Khoa học - Công nghệ thủy sản. 2016;4/2016:57-64.
  10. Tráng NC, Lắm TTN, Như HTQ. Khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus phân lập từ các vùng nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) của tỉnh Bạc Liêu năm 2019. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản. 2019; 4/2019:139-147.
  11. Huynh TNT, An TTV, Yen PTN, Cuong VN. Prevalence, antimicrobial resistance profiles and virulence genes of Vibrio spp. isolated from shrimp retails in Ho Chi Minh City (Vietnam). J Agric Dev. 2019;18:27-34.
  12. Duy HK, Huệ TNĐ, Trúc LTT. Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn Vibrio spp. trên tôm thẻ trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản. 2019;4/2019:26-32.
  13. Hanh NK, Hieu NTD, Hieu NM, Thi VH, Mien PT, Du HT, et al. Kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh cơ hội phân lập từ môi trường nước và trầm tích quanh khu vực nuôi trồng thuỷ hải sản tại vịnh Nha Trang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. 2021;20(4A):199-209.
  14. Alipour M, Issazadeh K, Soleimani J. Isolation and identification of Vibrio parahaemolyticus from seawater and sediment samples in the southern coast of the Caspian Sea. Comp Clin Path. 2012;23:129-133.
  15. Thước TL. Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm. Hà Nội: NXB Giáo dục; 2009.
  16. CLSI - Clinical & Laboratory Standards Institute. Performance standards for antimicrobial Susceptibility. Clin Lab Stand Inst. 2011;33:1-35.
  17. Sandhu R, Dahiya S, Sayal P. Evaluation of multiple antibiotic resistance (MAR) index and Doxycycline susceptibility of Acinetobacter species among inpatients. Indian J Microbiol Res 2016;3(3):299-304.
  18. Ejiofor SO, Edeh AD, Ezeudu CE, Gugu TH, Oli AN. Multi-Drug resistant acute otitis media amongst children attending out-patient clinic in Chukwuemeka Odumegwu Ojukwu University Teaching Hospital, Awka, South-East Nigeria. Adv Microbiol. 2016;6:495-501.
  19. Trưởng HN. Tình hình nhiễm Vibrio spp phân lập từ thuỷ sản và nước nuôi tại Cái Bè - Tiền Giang. Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. 2019; 3/2019:18-23.
  20. Tuân DN, Đức TK, Có NV, Minh NV. Đánh giá khả năng gây bệnh của Vibrio spp. phân lập từ tôm thẻ bị bệnh hoại tử gan tuỵ cấp tính tại Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản. 2019; 3/2019:181-188.
  21. Huyền VTB, Viết NX, Tâm PT, Tùng HV, Phước MH. Đặc điểm sinh hoá và di truyền của chủng Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan thận cho cá mú nuôi tại Cát Bà, Hải Phòng. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y. 2019;7/2019:62-73.
  22. Luu QH, Nguyen TBT, Nguyen TLA, Do TTT, Dao THT, Padungtod P. Antibiotics use in fish and shrimp farms in Vietnam. Aquac Reports. 2021;20:100711.
  23. Chi TTK, Clausen JH, Van PT, Tersbøl B, Dalsgaard A. Use practices of antimicrobials and other compounds by shrimp and fish farmers in Northern Vietnam. Aquac Reports. 2017;7:40-47.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2022 Array