Abstract
Tóm tắt:
Cám dỗ cuối cùng của Chúa của Nikos Kazantzakis và Mật mã Da Vinci của Dan Brown đều sử dụng hệ thống nhân vật liên quan đến tôn giáo và có tính chất phản đề Kinh Thánh. Nhưng với kết cấu khác nhau, đã tạo nên những nét nghệ thuật đôc đáo, góp phẩn thể hiện nội dung - tư tưởng của tác phẩm. Nhân vật trong Cám dỗ cuối cùng của Chúa có mối quan hệ bổ sung phụ thuộc theo nguyên tắc kết cấu hướng tâm. Nếu hình dung chúa Jesus là một tâm điểm thì hệ thống nhân vật được chia Thánh hai tuyến xoay quanh hai mặt bản thể và tâm linh của nhân vật này. Nhân vật trong Mật mã Da Vinci được xây dựng theo nguyên tắc song hành. Các nhân vật được đặt trong sự đối chiếu, đối lập, tương phản, trùng khớp và song song tồn tại... Chính các kết cấu này đã tạo nên nét khác biệt. Đó là một thế giới nội tâm đầy nhân bản về sự đấu tranh không khoan nhượng với bản thân trong Cám dỗ cuối cùng của Chúa và những sự thật lịch sử được khám phá, vấn đề niềm tin của con người được khắc họa trong Mật mã Da Vinci.
In summary:
"The last temptation of Christ" by Nikos Kazantzakis and "The Da Vinci Code" by Dan Brown are both using characters related to religion and nature of religious antithesis Bible. But different textures create the unique value contributing to express the thought of work. "The characters in last Temptation of Christ" have additional and dependent relation with the principle of inner feelings. Imagine Jesus as a focal point, the character system is divided into two sides revolves around natural and spiritual essence of the character. The characters in "The Da Vinci Code" are built on the principle of parallel. The characters are placed in confrontation, opposition, contrast, coincident parallel coexistence... The structures has created differences. It is an inner world full of humanity of uncompromising struggle with themselves in 'The Last Temptation of Christ" and the historical truth was discovered, the problem of human faith was portrayed in 'The Da Vinci Code".