NĂNG LỰC TÍNH TOÁN CỦA HỌC SINH RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ- 02 TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU
PDF (English)

Từ khóa

Năng lực, Tính toán; Học sinh; Rối loạn phổ Tự Kỷ capacity; Calculation; Student; Autism spectrum disorder

Tóm tắt

Theo các nghiên cứu gần đây cho thấy, số lượng học sinh rối loạn phổ Tự kỷ ngày càng gia tăng và mức độ khó khăn ngày càng trầm trọng hơn. Do tính liên kết trung tâm yếu, khó tích hợp thông tin và khái quát hóa các khái niệm đã học trước đó nên hiểu khái niệm là một thách thức đối với các em rối loạn phổ tự kỷ, khả năng toán học ứng dụng của các em cũng bị suy giảm. Bài viết này nghiên cứu về năng lực tính toán của 02 học sinh rối loạn phổ Tự kỷ làm cơ sở cho việc định hướng và đề xuất các biện pháp phát triển năng lực tính toán và chất lượng giáo dục cho học sinh rối loạn phổ Tự kỷ tại các cơ sở giáo dục.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v131i6D.6772
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. . American Spychiatric Association (2003), Quick Reference to the Diagnostic Criteria From DSM – IV – TR ™, Washington DC, APA.
  2. . Ozonoff, S., Pennington, B. F., & Rogers, S. J. (1991). Executive function deficits in high-functioning autistic individuals: Relationship to theory of mind. Child Psychology & Psychiatry & Allied Disciplines, 32(7), 1081–1105. https://doi.org/10.1111/j.1469-7610.1991.tb00351.x
  3. . Klinger, L. G., & Dawson, G. (2001). Prototype formation in autism. Development and Psychopathology, 13, 111-124.
  4. . Minshew, N. J., Meyer, J., & Goldstein, G. (2002). Abstract reasoning in autism: A disassociation between concept formation and concept identification. Neuropsychology, 16(3), 327–334. https://doi.org/10.1037/0894-4105.16.3.327.
  5. . Baron-Cohen, S., Wheelwright, S., Burtenshaw, A., & Hobson, E. (2007). Mathematicaltalent is linked to Autism. Human Nature, 18, 125-131.
  6. . Hsu-Min Chiang, Yueh-Hsien Lin (2007). Reading Comprehension Instruction for Students With Autism Spectrum Disorders: A Review of the Literature,First Published November 1, https://doi.org/10.1177/10883576070220040801.
  7. . Whitby, P., & Mancil, G. (2009). Academic achievement profiles of children with high functioning autism and Asperger syndrome: A review of the literature. Education and Training in Developmental Disabilities, 44, 551–560.
  8. . Mesibov, G.B. and Shea, V. (2010). The TEACCH Program in the Era of Evidence-Based Practice. Journal of Autism Developmental Disorders, 40, 570-579. http://dx.doi.org/10.1007/s10803-009-0901-6.
  9. . Bae, Y. S., Chiang, H.-M., & Hickson, L. (2015). Mathematical word problem solving ability of children with autism spectrum disorder and their typically developing peers. Journal of Autism and Developmental Disorders, 45(7), 2200–2208. https://doi.org/10.1007/s10803-015-2387-8.
  10. . Minshew, N.J., Goldstein, G., Taylor, H.G., Siegel, D.J. (1994). Academic achievement in high functioning autistic individuals. J. Clin. Exp. Neuropsychol, 16(2):261–270.
  11. . Troyb, E., Orinstein, A., Tyson, K., Helt, M., Eigsti, I.-M., Stevens, M., & Fein, D. (2014). Academic abilities in children and adolescents with a history of autism spectrum disorders who have achieved optimal outcomes. Autism, 18(3), 233–243. http://doi.org/10.1177/1362361312473519.
  12. . Raven, J., Raven, J. C., & Court, J. H. (2000, updated 2004). Manual for Raven’s Progressive Matrices and Vocabulary Scales. Section 3: The Standard Progressive Matrices, Including the Parallel and Plus Versions. San Antonio, TX: Harcourt Assessment.
  13. . Amr, M., Bu Ali, W., Hablas, H., Raddad, D., El-Mehesh, F., El-Gilany, A-H., Al-Shamy, H. (2012). Sociodemographic factors in Arab children with autism spectrum disorders. The Pan African Medical Journal, 13:65. doi: 10.11604/pamj.2012.13.65.1839.
  14. . Rosa M, Puig O, Lázaro L, Calvo R (2016). Socioeconomic status and intelligence quotient as predictors of psychiatric disorders in children and adolescents with high-functioning autism spectrum disorder and in their siblings. Autism, 20(8):963–972. doi: 10.1177/1362361315617881.
  15. . Van Steensel, FJA, Bögels, S. M., Perrin, S. (2011). Anxiety disorders in children and adolescents with autistic spectrum disorders: A meta-analysis. Clinical Child and Family Psychology Review. 14(3):302–317. doi: 10.1007/s10567-011-0097-0.