NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA NGHIÊN CỨU DIỄN NGÔN VÀO GIẢNG DẠY NGÔN NGỮ

Abstract

Thông qua miêu tả các kết quả nghiên cứu thử nghiệm trên các lớp học thực hành tiếng Anh tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế (ĐHNN-ĐHH), tác giả bài báo mong muốn chứng minh những ứng dụng thực tiễn đầy tiềm năng của các nghiên cứu về diễn ngôn. Kết quả của những nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng, sinh viên chuyên ngữ tiếng Anh trường ĐHNN-ĐHH có thể nâng cao khả năng thực hành Đọc hiểu và Viết tiếng Anh nhờ vào việc giảng viên giảng dạy và hướng dẫn bài bản các kiến thức về Phân tích Thể loại hoặc các Cấu trúc Diễn ngôn cũng như tạo điều kiện cho sinh viên thực hành các dạng bài tập nâng cao nhận thức về diễn ngôn. Nâng cao nhận thức của sinh viên về những hoạt động phân tích diễn ngôn cũng là một biện pháp hữu hiệu mà giảng viên có thể hướng sinh viên đến việc tự rèn luyện thói quen Đọc và Viết tiếng Anh hiệu quả.     

https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v127i6A.4550
PDF (Vietnamese)

References

  1. Block, E. (1986). The comprehension strategies of second language readers. TESOL Quarterly, 20 (3), 463-494.
  2. Byram, M. (2004). Genre and genre-based teaching. The Routledge Encyclopedia of Language Teaching and Learning (pp. 234-237). London: Routledge
  3. Dickson, S., Simmons, D., & Kame‘enui, E. (1995). Text organization and its relation to reading comprehension: A synthesis of the research, 17.
  4. Grabe, B. (2002). Using discourse patterns to improve reading comprehension. Paper presented at the Japan Association for Language Teaching, Japan.
  5. Grabe, W., & Gardner, D. (1995). Discourse analysis, coherence, and reading instruction. Lenguas Modernas, 22, 69–88.
  6. Hoey, M. (2001). Textual interaction: An introduction to written discourse analysis. New York: Routledge.
  7. Hyland, K. (2003). Genre-based pedagogies: A social response to process. Journal of Second Language Writing, 12, 17-29.
  8. Hyland, K. (2007). Genre pedagogy: Language, literacy and L2 writing instruction. Journal of Second Language Writing, 16, 148-164.
  9. Jiang, X., & Grabe, W. (2007). Graphic organizers in reading instruction: The Importance of Text Structure Awareness in Promoting Strategic Reading among EFL Readers. Reading in a Foreign Language, 19(1), 34-55.
  10. Johns, A. (2008). Genre awareness for the novice academic students: An on-going quest. Language Teaching, 41, 237-252.
  11. Martin, J. R., (1992): A Contextual Theory of Language. In The Powers of Literacy—A Genre Approach to Teaching Writing. Pittsburgh, University of Pittsburgh Press.
  12. Meyer, B. & Poon, L. (2001). Effects of structure strategy training and signaling on recall of text. Journal of Educational Psychology, 93, pp. 141-159.
  13. Meyer, B. J. F. (1975). The organization o f prose and its effects on memory. Amsterdam: North Holland.
  14. Meyer, B. J. F., & Rice, E. (1982). The interaction of reader strategies and the organization of text. Text, 2(2), pp. 155-192.
  15. Mohan, B. A. (1986). Language and content. Reading, MA: Addison-Wesley.
  16. Ornstein, A. C. (1994). Teaching: Theory into practice. Boston: Allyn & Bacon.
  17. Pearson, P. D., & Fielding, L. (1991). Comprehension instruction. In R. Barr, M. L. Kamil, P. Mosenthal, & P. D. Pearson (Eds.), Handbook of reading research (pp. 815–860). New York: Longman.
  18. Pearson, P.D., & Duke, N.K. (2002). Comprehension instruction in the primary grades. In C.C. Block & M. Pressley (Eds.), Comprehension instruction: Research-based best practices (pp. 247-258). New York, Guilford.
  19. Singer, M. (1990). Psychology of language: An introduction to sentence and discourse processes. Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum.
  20. Swales, J. M. (1990). Genre analysis: English in academic and research setting. Cambridge, UK: Cambridge Univesity Press.
  21. Swami, J. A (2008). Sensitizing ESL learners to genre. ESL-EJ 12(3): 1-3
  22. Tovani, C. (2000). I read it, but I don’t get it: Comprehension strategies for adolescent readers. Portland, ME: Stenhouse.
  23. Trabasso, T., & Bouchard, E. (2002). Teaching readers how to comprehend text strategically. In C. C. Block & M. Pressley (Eds.), Comprehension instruction: Research-based best practices (pp. 176–200). New York: The Guilford Press.
  24. Vacca, R. (2002). Making a difference in adolescent school lives: Visible and invisible aspects of content area reading. In A. Farstrup & S. J. Samuels (Eds.), What research has to say about reading instruction (3rd ed., pp. 124-139). Newark, DE: International Reading Association.