PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG BIỂU TƯỢNG CÁ VOI TRẮNG TRONG TIỂU THUYẾT MOBY DICK – CÁ VOI TRẮNG CỦA HERMAN MELVILLE

Abstract

Moby Dick – Cá voi trắng của Herman Melville là một kiệt tác giàu tính biểu trưng của nền văn học Mỹ thế kỉ XIX với hệ thống các biểu tượng, các điển tích trong Kinh thánh và các huyền thoại trong kho tàng văn hóa dân gian của nhân loại. Trong thế giới biểu tượng của tiểu thuyết, Moby Dick hay con cá voi trắng là biểu tượng then chốt, gắn kết các biểu tượng/hình tượng, thể hiện chủ đề trung tâm của tác phẩm. Soi chiếu từ lý thuyết biểu tượng và đặc trưng của tiểu thuyết, bài báo này tập trung làm rõ phương thức xây dựng biểu tượng Moby Dick trong Moby Dick – Cá voi trắng với ba bình diện chủ yếu: Moby Dick qua nghệ thuật xây dựng xung đột, Moby Dick qua không gian vũ trụ và Moby Dick qua bút pháp huyền thoại.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v128i6C.5442
PDF (Vietnamese)

References

  1. Bloom, H. (2007), Herman Melvile’s Moby Dick, New York: Inforbase Publishing.
  2. Chevalier, J. và Gheerbrant, A. (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới (Phạm Vĩnh Cư, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh dịch), Nxb Đà Nẵng.
  3. Huy Liên (2009), Văn học Mỹ: nghệ thuật viết văn và kĩ xảo, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
  4. Lotman, Iu.M. (2015), Kí hiệu học văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
  5. Hao Yu, Chi Ren (2013), “White Whale in Moby Dick”, Cross-Cultural Communication, 9(6), 14-17.
  6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
  7. Maltz, Harold. (1984), Myth in theNovels of Herman Melville, University of Natal, Durban.
  8. Melville, H. (2017), Moby Dick – Cá voi trắng (TTNV dịch), Nxb Văn học, Hà Nội.
  9. Youree, Sarah Elisa (2010), Reflections on the Water: Ocean in Moby Dick, Texas State University.
  10. Vanspanckeren, Kathryn (2001), Phác thảo văn học Mỹ (Lê Đình Sinh, Hồng Chương dịch), Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh.