NGÔN NGỮ DÂN GIAN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM VIẾT VỀ NÔNG THÔN SAU 1986
PDF

Từ khóa

Tiểu thuyết Việt Nam
văn hóa dân gian
ngôn ngữ

Tóm tắt

Sau 1986, sự tiếp nhận văn hóa dân gian trong văn học nói chung và tiểu thuyết nói riêng thực sự được đẩy lên thành một trào lưu, một xu hướng, một phương pháp đem lại nhiều hiệu quả thẩm mĩ về mặt nội dung và nghệ thuật. Đặc biệt, nó để lại dấu ấn rõ nét trong việc kiến tạo nghệ thuật ngôn từ, các nhà văn đã tích cực sử dụng ngôn ngữ giàu điển phạm văn hóa dân gian như một phương thức để lưu giữ những giá trị, những hằng số văn hóa, văn học của dân tộc.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jssh.v127i6A.4829
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Tạ Duy Anh (2014), Lão Khổ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
  2. Trần Thanh Đạm (1989), “Tục ngữ dân gian và vấn đề nguồn gốc văn chương”, Tạp chí Văn hóa Dân gian, Hà Nội, tr.3-10.
  3. Nguyễn Thị Mai Hương (2014), “Văn hóa nông thôn trong tiểu thuyết sau đổi mới nhìn từ biểu tượng và ngôn ngữ”, http://toquoc.vn/van-chuong-va-du-luan/van-hoa-nong-thon-trong-tieu-thuyet-sau-doi-moi-nhin-tu-bieu-tuong-va-ngon-ngu-128000.html, 29/7/2017
  4. Dương Hướng (2015), Bến Không Chồng, Nxb Trẻ, Tp HCM.
  5. Lê Lựu (2002), Thời xa vắng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
  6. Trịnh Thanh Phong (2013), Ma làng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
  7. Nguyễn Bình Phương (2004), Bả giời, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
  8. Nguyễn Bình Phương (2013), Những đứa trẻ chết già, Nxb Trẻ, Tp HCM.
  9. Nguyễn Bình Phương (2013), Người đi vắng, Nxb Tổng hợp Tp HCM.
  10. Nguyễn Khắc Trường, (2003), Mảnh đất lắm người nhiều ma (in trong Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới) Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
  11. Văn học Việt Nam thế kỉ XX (Tiểu thuyết 1975 - 2000), Quyển Một, Tập XV) (2009), Lời nguyền hai trăm năm, Nxb Văn học, Hà Nội.
  12. Tzvetan Todorov (1984), Theories of the Symbol (Translated by Catherine Porter), Cornell University Press, Ithaca, New York.