NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN TRÍ
PDF (English)

Từ khóa

An bay, Bui doi va thuc nu, intertextuality, Nguyen Tri, Thien duong ao vong. Ăn bay, Bụi đời và thục nữ, Liên văn bản, Nguyễn Trí, Thiên đường ảo vọng

Tóm tắt

Nguyễn Trí là nhà văn đã tạo nên bước đột phá trên con đường từ “phu vàng” đến “phu chữ” trong văn chương đầu thế kỉ XXI. Những câu chuyện của ông được kể dung dị, thân thuộc, nhưng lại tạo dấu ấn sâu sắc cho độc giả. Qua mỗi cảnh huống, nhà văn bộc bạch nhiều suy ngẫm về đời sống, từ dĩ vãng chiến tranh đến thực tại ngổn ngang. Với góc nhìn liên văn bản, có thể thấy Nguyễn Trí đã xây dựng không gian tiểu thuyết hấp dẫn bằng những từ trường đối thoại đầy trách nhiệm và suy tư của người cầm bút.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v131i6B.6069
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Bakhtin M. (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoievski (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
  2. Phạm Phương Nga (2018), Định vị một phong cách văn chương độc đáo, nguồn https://www.qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/van-hoc-nghe-thuat/dinh-vi-mot-phong-cach-van-chuong-doc-dao-533147, cập nhật ngày 8/3/2018.
  3. Kim Ngân (phỏng vấn và thực hiện) (2014), Nhà văn Nguyễn Trí: Với tôi, văn chương phải khiến con người trở nên hướng thiện, nguồn http://www.baodongnai.com.vn/vanhoa/201410/nha-van-nguyen-tri-voi-toi-van-chuong-phai-khien-con-nguoi-tro-nen-huong-thien-2347161/, cập nhật 24/10/2014.
  4. Roland Barthes (2012), Cái chết của tác giả, Lý Thơ Phúc dịch, https://phebinhvanhoc.com.vn/cai-chet-cua-tac-gia/, cập nhật 9/10/2012.
  5. Nguyễn Văn Thuấn (2018), Liên văn bản, Nxb Đại học Huế, Huế.
  6. Đỗ Lai Thúy (biên soạn), (2001), Nghệ thuật như là thủ pháp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.
  7. Nguyễn Trí (2014), Thiên đường ảo vọng, Nxb Trẻ, Hà Nội.
  8. Nguyễn Trí (2017), Bụi đời và thục nữ, Nxb Văn hoá – Văn nghệ, Tp. Hồ Chí Minh.
  9. Nguyễn Trí (2018), Ăn bay, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.