QUAN ĐIỂM LẬP PHÁP VỀ MANG THAI HỘ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MANG THAI HỘ VÌ MỤC ĐÍCH NHÂN ĐẠO
PDF (English)

Từ khóa

Legislative views, surogacy, surogacy for humanitarian purposes. Quan điểm lập pháp, mang thai hộ, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo.

Tóm tắt

Bài viết phân tích những quan điểm lập pháp về  mang thai hộ của một số quốc gia tiêu biểu trên thế giới đại diện cho các nhóm nước thừa nhận, thừa nhận một phần hoặc tuyệt đối nghiêm cấm hành vi mang thai hộ. Qua đó, bài viết đánh giá những vấn đề pháp lý có giá trị tham khảo trong việc xây dựng và thực thi pháp luật về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo – một trong những biện pháp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản được pháp luật ghi nhận nhưng còn rất mới và khá phức tạp ở Việt Nam hiện nay.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v130i6E.6070
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Assemblée Nationale, Rapport D’information Déposé en application de l’article 145 du Règlement Par la mission D’information sur la révision de la loi relative à la bioéthique.
  2. http://www.assemblee-nationale.fr/15/rap-info/i1572.asp?fbclid=IwAR3f47Ma6baRlBRGteKbDVGzlO7or3wyTiWdNR3HyoBDBKvA_AxZNFn4go8#P771_211150
  3. Anan Tapiromkul, (2018), “Legal problems on commercial surrogacy in Thailand under the protection of children born from assisted reproductive technologies act, B.E 2588”, Master of Laws Program in Business Laws, Faculty of Law, Thammasat University.
  4. https://so05.tci-thaijo.org/index.php/TBLJ/article/view/111712
  5. Nguyễn Hải An, Nguyễn Thị Thu Thủy, Mang thai hộ theo pháp luật Việt Nam, truy cập ngày 10/10/2018.
  6. https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mang-thai-ho-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-viet-nam.
  7. Bộ Tư pháp, Kinh nghiệm quốc tế về một số vấn đề lớn được quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình (sửa đổi), Hồ sơ dự án Luật Hôn nhân và gia đình 2014, Tr.8
  8. Bộ phận Tư pháp - Luật – Quản trị, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, Hội thảo “Mang thai hộ ở Pháp và Việt Nam”, tháng 3/2014.
  9. Bộ luật Dân sự Cộng hoà Pháp (Phiên bản có hiệu lực ngày 30 tháng 4 năm 1994).
  10. https://www.legifrance.gouv.fr/affichCodeArticle.do?idArticle=LEGIARTI000006419302&cidTexte=LEGITEXT000006070721&dateTexte=19940730
  11. Christa Randzio – Plath, Vấn đề mang thai hộ ở Đức – Các quy định và luận cứ, Tài liệu Tọa đàm “Pháp luật Việt Nam và Liên minh Châu Âu”, Tr.1.
  12. Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế, Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo, truy cập ngày 10/10/2014. https://www.moh.gov.vn/che-do-chinh-sach-linh-vuc-y-te/-/asset_publisher/5uVUQOCXQDjt/content/mang-thai-ho-vi-muc-dich-nhan-dao
  13. Đạo luật Mang thai hộ năm 2010 của Australia (Surrogacy Act 2010) hiệu lực ngày 7 tháng 6 năm 2011.
  14. Đạo luật Bảo vệ trẻ em được sinh từ kĩ thuật hỗ trợ sinh sản năm 2015 của Thái Lan
  15. Janys M Scott QC (2010), A brief guide to who is a parent and parental orders under the human fertilisation and embryology Act 2008, pp.2 – 3.
  16. https://www.westwateradvocates.com/wp-content/uploads/2015/01/Parents-and-Parental-Orders-Under-The-Human-Fertilisation-and-Embryology-Acto-2008.pdf
  17. Nguyễn Phương Lan, (2019), Những yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh việc mang thai hộ, Kỷ yếu hội thảo “Mang thai hộ và những vấn đề phát sinh”, Trường Đại học luật Hà Nội, Tr.15
  18. Somshekhar Sharma, Vinod Kumar, Rajesh Chandra Sharma, “Review of surrogacy laws in India and abroad”, Department of Forensic Medicine and Toxicology, Shri Ram MurtiSmarak Institute of Medical Sciences, Bareilly, Uttar Pradesh. Department of Physiology, 2Rajshree Medical College, Bareilly, Uttar Pradesh, India.
  19. https://iau.edu.lc/6352/comparative-review-of-surrogacy-laws-in-india-and-abroad/
  20. Tòa án về quyền con người Châu Âu, Gestational surrogacy, truy cập ngày 19/1/2017.
  21. https://www.echr.coe.int/Documents/FS_Surrogacy_ENG.pdf