Tóm tắt
Từ năm 1788, dưới triều đại nhà Tây Sơn, Huế trở thành kinh đô của cả nước và từ đó, Huế không chỉ là nơi quy tụ nhân tài mà còn là điểm hội tụ nhiều giá trị văn hoá của ba miền đất nước từ kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc đến lễ hội, ẩm thực… Một trong những điểm hội tụ đặc biệt về văn hoá – giáo dục đó là việc vua Gia Long sau khi thành lập triều Nguyễn (1802), đã quyết định xây dựng Quốc Tử Giám thứ hai của đất nước tại kinh đô Huế vào tháng 8 năm 1803. Bài báo này góp phần làm sáng rõ quá trình hình thành và phát triển của Quốc Tử Giám (từ Hà Nội vào Huế) cũng như đề xuất một số biện pháp để phát huy giá trị di tích trong thời điểm hiện nay.
Tài liệu tham khảo
- Ngô Sĩ Liên và các sử thần triều Lê (1697), Đại Việt Sử ký toàn thư, Tập 1, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, Tr. 234.
- Phan Huy Chú (1972), Lịch triều hiến chương loại chí, Tố Nguyên Nguyễn Thọ Dực dịch, Phủ Quốc vụ khanh Đặc trách Văn hóa xuất bản, Sài Gòn, Tr. 12.
- Nội các triều Nguyễn (2007), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Bản dịch của Viện Sử học, T. 15, Nxb. Thuận Hóa, Huế, Tr. 530.
- Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, Tập VI, Nxb. Thuận Hóa, Huế, Tr. 51.
- Nội các triều Nguyễn (2007), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập 15, Nxb. Thuận Hóa, Huế, Tr. 533.
- Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, Tập VI, Nxb. Thuận Hóa, Huế, Tr. 438.
- Nội các triều Nguyễn (2007), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Tập 7, Nxb. Thuận Hóa, Huế, Tr. 187.