KHẢO SÁT NHẬN THỨC VÀ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY CHỈ NGÔN TÌNH THÁI CỦA GIẢNG VIÊN TIẾNG PHÁP TRONG CÁC GIỜ HỌC THỰC HÀNH TIẾNG Ở KHOA TIẾNG PHÁP- TIẾNG NGA, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ
PDF (English)

Từ khóa

Từ khóa: Chỉ ngôn tình thái, kỹ năng giao tiếp, giảng dạy tiếng Pháp

Tóm tắt

Tóm tắt: Những nghiên cứu về lý thuyết tình thái ngôn ngữ được ứng dụng nhiều trong việc khảo sát và phân tích các loại diễn ngôn khác nhau. Hiện nay, việc nghiên cứu về  nhận thức và phương pháp giảng dạy chỉ ngôn tình thái trong các giờ học kỹ năng giao tiếp tiếng Pháp là địa hạt nghiên cứu còn mới mẻ ở Việt Nam. Bài báo trình bày kết quả khảo sát về nhận thức và kinh nghiệm giảng dạy chỉ ngôn tình thái trong các giờ học thực hành tiếng của 13 giảng viên tiếng Pháp ở Khoa Tiếng Pháp-Tiếng Nga, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng đa số giảng viên có ý thức về vai trò của chỉ ngôn tình thái đối với việc hiểu và diễn đạt thái độ, quan điểm của người phát ngôn. Ngoài ra, qua khảo sát này chúng tôi nhận thấy còn một số ít giảng viên chưa hiểu rõ về chức năng các loại chỉ ngôn tình thái và chưa thường xuyên nhấn mạnh tầm quan trọng của chỉ ngôn tình thái trong kỹ năng giao tiếp Nghe, Nói và Viết cho người học. Việc phân tích, đánh giá tình hình giảng dạy chỉ ngôn tình thái giúp chúng tôi đưa ra một số đề xuất sư phạm.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v130i6E.6246
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Tài liệu tham khảo
  2. Adam, J. - M. (1999). Linguistique textuelle: des genres de discours aux textes. Paris: Nathan-Université.
  3. Anscombre, J.-C. et Ducrot, O.(1983). L'argumentation dans la langue. Bruxelles: Pierre Mardaga.
  4. Bally, C. (1965). Linguistique Générale et linguistique française. Berne: Franke
  5. Büyükgüzel, S. (2011). Modalité et subjectivité: regard et positionnement du locuteur. Synergies Turquie16, 131-143.
  6. Charaudeau, P. (1992). Grammaire du sens et de l'expression. Paris: Hachette
  7. Chauraudau, P. (1997). Le discours d'information médiatique - La construction du miroir social. Paris: Nathan.
  8. Franckel, J-J. (1989). Étude de quelques marqueurs aspectuels du français. Genève-Paris : Droz.
  9. Jarukan, J. (2014). L'analyse des adjectifs axiologiques dans les ouvrages touristiques sur la Thaïlande. Thèse de doctorat. https://dumas.ccsd.cnrs.fr/dumas-01084118.
  10. Kerbrat-Orecchioni, C. (1980). L'énonciation, de la subjectivité dans le langage. Paris: Armand Colin.
  11. Lamiroy, B. & Charolles, M. (2004). Des adverbes aux connecteurs: simplement, seulement, malheureusement, heureusement. Travaux de linguistique, 57-79.
  12. Le Querler N. (1996). Typologie des modalités. Caen: Presses Universitaires de Caen.
  13. Le Querler, N. (2004). Les modalités en français. Revue belge de philologie et d'histoire 82(3), 643-656.
  14. Molinier, C & Levrier, F. (2000). Grammaire des adverbes des formes en “ment”. Genève/Paris: Droz.
  15. Nguyên Văn Hiệp (2007). Một số phạm trù tình thái chủ yếu trong ngôn ngữ. Ngôn ngữ 8,14-28.
  16. Pak, A. & Paroubek. P. (2010). Construction d’un lexique affectif pour le français à partir de Twitter, TALN 2010. Montréal.
  17. Sionis, C. (2002). Quelques spécificités de la modalisation dans le discours scientifique. ASP, 35-36.
  18. Vion, R. (2004). Modalités, modalisations et discours représentés. Langages,156, 96-110.