THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ CÓ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRÊN MÁY VI TÍNH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
PDF

Từ khóa

năng lực hợp tác, thí nghiệm, máy vi tinh, tiêu chí đánh giá, dạy học collaborative competency, the experiments, computer-assisted laboratory experiments, assessment criteria, teaching

Tóm tắt

Năng lực hợp tác (NLHT) là một trong những năng lực (NL) quan trọng trong đời sống của xã hội hiện đại. Vì vậy, việc bồi dưỡng NLHT cho học sinh (HS) được coi là định hướng quan trọng của giáo dục Việt Nam trong giai đoạn mới [1]. Để phát triển năng lực hợp tác cho HS trong quá trình dạy học (DH) bộ môn Vật lí, giáo viên (GV) có thể kết hợp sử dụng các thí nghiệm trên máy vi tính (MVT) cho các hoạt động nhóm.Tuy nhiên việc đánh giá NLHT trong quá trình dạy học có sử dụng thí nghiệm trên MVT thì rất trừu tượng, khó có thể dùng các công cụ như câu hỏi, bài tập đánh giá (ĐG) mà phải có bộ tiêu chí riêng biệt để đánh giá NLHT. Bài báo này, chúng tôi giới thiệu những kết quả nghiên cứu: Xây dựng bộtiêu chí đánh giá NLHT khi sử dụng thí nghiệm trên MVT trong dạy học (DH) chương Từ trường và chương Cảm ứng điện từ vật lí 11. Từ đó, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm đánh giá NLHT ở trường trung học phổ thông Hòa Vang TP Đà Nẵng năm học 2019-2020.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v130i6E.6314
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thông mới
  2. [ 2] Lê Văn Giáo, Phạm Thị Y Lan. Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm có sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí,
  3. Tạp chí thiết bị Giáo dục, số 182 tháng 12-2018, tr33-35.
  4. Lương Viết Thái và nhóm nghiên cứu, Dự thảo đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông sau 2015.
  5. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh (2011), Kiểm tra, đánh giá trong giáo dục, NXB Đà Nẵng.
  6. Thái Duy Tuyên (2000), Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
  7. Weinert F.E., 2001. Concept of competence: a conceptual clarification. In D.S.Rychen& L.H.Salganik. (Eds.), Defining and selecting key competencies, G¨ottingen: Hogrefe,pp. 45-66.
  8. Renkl A., 1995. Learning for later reading: An explore- turn of mediational links between teaching expectancy and learning results. Learning and Instruction, 5 pp. 21-36.
  9. Slavin R. E., 1990. Cooperative learning: Theory, research and practice Englewood cliffs, NT: Prentic.
  10. Richard A.I., 2009. Learning to teach. Mc Graw-Hill, New York, USA..
  11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014). Tài liệu tập huấn “Hướng dẫn dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS cấp THPT”.
  12. https://ophysics.com/em11.html?fbclid=IwAR0bDRUjmoR2limAskDOvy1o8s4TEG 1EbFffXjGC9Tc-bxnGuv1pATMM-NY
  13. https://nationalmaglab.org/education/magnet-academy/watch-play/interactive/ lorentzforce?fbclid=IwAR07foJjLmWcuDtBxodyxV1R2nrYUNDeoDBIhFS1_P0nebZ4bDXEOK-Oj9U