TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Từ khóa

Hoạt động vận dụng, phẩm chất, năng lực, dạy học lịch sử, trung học phổ thông. Applied activities, quality, competency, history teaching, high school.

Tóm tắt

Môn Lịch sử không chỉ giữ vai trò chủ đạo trong việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử và văn hoá dân tộc, mà còn giúp học sinh nhận thức và vận dụng được các bài học lịch sử để giải quyết những vấn đề của thực tế cuộc sống, phát triển tầm nhìn, củng cố các giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lòng khoan dung, nhân ái; góp phần hình thành, phát triển những phẩm chất của công dân Việt Nam, công dân toàn cầu trong xu thế phát triển của thời đại. Bài viết đề xuất một số yêu cầu và phương pháp dạy học nhằm hiệu quả hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông, giúp học sinh hiểu được giá trị lịch sử và thực tiễn của lịch sử và thực hiện nguyên lý “học đi đôi với hành”, “lý luận gắn liền với thực tiễn”.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v131i6A.6461

Tài liệu tham khảo

  1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), NQ/TW số 29 “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế", Hà Nội.
  2. Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, NXB ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội.
  3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Số: 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, Hà Nội.
  4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội.
  5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục môn Lịch sử THPT, Hà Nội.
  6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Số 5512/BGDĐT-GDTrH V/v xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường, Hà Nội.
  7. Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2018), Lý luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
  8. Nguyễn Đức Dũng, Hoàng Thị Minh Ngọc (2016), Phát triển NL VDKT cho HS THPT thông qua hệ thống bài tập phần Hoá học hữu cơ lớp 12 có nội dung thực tiễn, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 6, tr.288 – 196.
  9. Đỗ Hương Trà (2016), Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.
  10. Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội – Việt Nam.