SỬ DỤNG TẠO TÁC TRONG CÁC LỚP TIẾNG ANH BẬC ĐẠI HỌC NHÌN TỪ LĂNG KÍNH CỦA THUYẾT VĂN HOÁ VÀ XÃ HỘI
PDF

Từ khóa

Thuyết văn hoá và xã hội, tạo tác, học tiếng Anh
Sociocultural theory, artifact, English learning

Tóm tắt

Nghiên cứu này sử dụng thuyết văn hoá và xã hội để tìm hiểu các tạo tác được sử dụng trong các lớp học tiếng Anh bậc đại học và sinh viên tương tác với các tạo tác như thế nào trong tiến trình học tiếng Anh. Số liệu từ khảo sát với 150 sinh viên được phân tích định lượng và phỏng vấn với 20 sinh viên trong số toàn bộ khách thể được phân tích định tính. Kết quả cho thấy phần trăm đồng ý cao nhất đối với việc sử dụng sách giáo khoa/giáo trình để học tiếng Anh tại lớp. Ngoài ra, sinh viên đồng thuận cao với ý kiến về việc sử dụng vở và bút ghi chép để trợ giúp tiến trình ghi nhớ và hiểu kỹ hơn bài giảng của giáo viên. Họ cũng cho rằng việc sử dụng dùng phần mềm Powerpoint trong trình bày tại lớp thúc đẩy tương tác giữa suy nghĩ của họ với nội dung trình bày. Qua phỏng vấn, hầu hết sinh viên cho rằng tương tác với sách giáo khoa giúp sinh viên hiểu bài hơn và các hình ảnh trong sách giáo khoa giúp họ hình dung bài học dễ dàng hơn. Từ kết quả tìm được, bài viết cung cấp các kiến nghị cho giáo viên và sinh viên về việc sử dụng các tạo tác trong quá trình học tiếng Anh.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v130i6E.6465
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Bagarukayo, E., Ssentamu, P., Mayisela, T., & Brown, C. (2016). Activity Theory as a lens to understand how Facebook develops knowledge application skills. International Journal of Education and Development using ICT, 12(3).
  2. Bagherpour, N., Rashtchi, M., & Birjandi, P. (2017). The Impact of Mediational Artifact Types on EFL Learners’ Writing Complexity: Collaboration vs. Asynchronous Artifacts. Language and Translation, 7(4), 33-47.
  3. Bairaktarova, D., Evangelou, D., Bagiati, A., & Dobbs-Oates, J. (2012). The role of classroom artifacts in developmental engineering. In Proceedings of the American Society for Engineering Education Annual Conference, San Antonio, TX.
  4. Borko, H., Kuffner, K. L., Arnold, S. C., Creighton, L., Stecher, B. M., Martinez, F.,& Gilbert, M. L. (2007). Using Artifacts to Describe Instruction: Lessons Learned from Studying Reform-Oriented Instruction in Middle School Mathematics and Science. CSE Technical Report 705. National Center for Research on Evaluation, Standards, and Student Testing (CRESST).
  5. Đinh Thị Bảo Hương (2015). Factors influencing English as a Foreign Language (EFL) teachers' use of Information and Communication Technology (ICT) in classroom practice: A mixed methods study at Hanoi University, Vietnam. Doctor of Philosophy (PhD), Education, RMIT University.
  6. Graglia, D. (2021). How many survey responses do I need to be statistically valid? Find your sample size. Available at: https://www.surveymonkey.com/curiosity/h, ow-many-people-do-i-need-to-take-my-survey/. Accessed on May 16, 2021.
  7. Hennessy, S. (2011). The role of digital artefacts on the interactive whiteboard in supporting classroom dialogue. Journal of computer assisted learning, 27(6), 463-489.
  8. Kaur, N. (2017). The role of peers and cultural tools in supporting autonomous learning behaviour among Malay tertiary learners. Pertanika Journal of Social Sciences and Humanities, 25(1), 61-80.
  9. Lantolf, J. P. & S. L. Thorne (2006). Sociocultural theory and the genesis of second language development. Oxford University Press.
  10. Le Pham Hoai Huong (2021). Textbook mediation in EFL university students’ learning. Language Related Research, 3(12), 255-276.
  11. Le Pham Hoai Huong & Bui Phu Hung. (2021). Mediation of digital tools in English learning. LEARN Journal: Language Education and Acquisition Research Network, 14(2), 512-528.
  12. Le Pham Hoai Huong (2020). The role of mediation in classroom interaction (139-156). Lee, H., & Spolsky, B. (Eds.) Localizing Global English: Asian Perspectives and Practices. London: Routledge.
  13. Martin-Beltrán, M., Daniel, S., Peercy, M., & Silverman, R. (2017). Developing a zone of relevance: Emergent bilinguals’ use of social, linguistic, and cognitive support in peer-led literacy discussions. International Multilingual Research Journal, 11(3), 152-166.
  14. Nhạc Thanh Hương và Lã Nguyễn Bình Minh (2018). Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học ngoại ngữ của sinh viên trường Đại Học Luật Hà Nội. Truy cập từ: http://ngoaingu.hlu.edu.vn/SubNews/Details/16867, ngày 20/10/2019.
  15. Niu, R., Lu, K., & You, X. (2018). Oral language learning in a foreign language context: Constrained or constructed? A sociocultural perspective. System, 74, 38-49. https://doi.org/10.1016/j.system.2018.02.006
  16. Orland-Barak, L., & Maskit, D. (2017). Mediation in professional learning. In L. Orland-Barak, & D. Maskit (Eds), Methodologies of mediation in professional learning (pp. 1-14). Springer.
  17. Øygardslia, K., & Aarsand, P. (2018). “Move over, I will find Jerusalem”: Artifacts in game design in classrooms. Learning, culture and social interaction, 19, 61-73.
  18. Thuỳ Trang (2019). Ứng dụng hiệu quả smartphone trong dạy học nơi vùng khó https://giaoducthoidai.vn/trao-doi/ung-dung-hieu-qua-smartphone-trong-day-hoc-noi-vung-kho-3985902-b.html. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2019.
  19. Vygotsky, L. S. (1980). Mind in society: The development of higher psychological processes. Harvard University Press.