ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ CỦA BỆNH NHÂN MẮC BỆNH MÃN TÍNH TRONG THỜI KỲ GIÃN CÁCH XÃ HỘI DO DỊCH COVID-19
PDF (English)

Từ khóa

NCDs, dịch vụ y tế, COVID-19

Tóm tắt

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 7 năm 2021 trên 299 bệnh nhân mắc bệnh mạn tính thông qua phương pháp chọn mẫu chỉ tiêu nhằm đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của bệnh nhân NCDs trong thời kỳ giãn cách xã hội do dịch COVID-19 và xác định một số yếu tố liên quan. Bộ câu hỏi thiết kể sẵn được để đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của bệnh nhân. Kết quả nghiên cứu cho thấy có có 47,2 % không tiếp cận dịch vụ y tế trong thời gian giãn cách xã hội với các rào cản chủ yếu là: gặp khó khăn trong việc tìm các phương tiện công cộng để đến các cơ sở chăm sóc Y tế thường sử dụng (20,7%), gặp khó khăn do việc hạn chế số bệnh nhân khám bệnh của các CSYT (21,7%), gặp khó khăn do CBYT phụ trách KCB phải phụ trách các công việc phòng/chống dịch (30,4%). Mô hình hồi quy logistic đa biến cho thấy có mối liên quan giữa trình độ học vấn (OR=3,11, 95%KTC 1,50-6,45, p=0,002), khoảng cách đến cơ sở y tế (OR = 1,1, 95%KTC 1.05-1.14; p = 0,01), lo sợ tác động của COVID-19 đến sức khỏe (OR = 1,15, 95%KTC 1,01-1.32; p = 0,03) với việc không tiếp cận dịch vụ y tế của bệnh nhân

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v131i6A.6517
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Worldometers (2020) COVID-19 CORONAVIRUS PANDEMIC [Available from: https://www.worldometers.info/coronavirus/], accessed 15/7/2021
  2. Kluge HHP, Wickramasinghe K, Rippin HL, Mendes R, Peters DH, Kontsevaya A, et al (2020), Prevention and control of non-communicable diseases in the COVID-19 response, The Lancet, 395(10238), pp.1678-1680.
  3. Zhu L, She ZG, Cheng X, Qin JJ, Zhang XJ, Cai J, et al (2020), Association of Blood Glucose Control and Outcomes in Patients with COVID-19 and Pre-existing Type 2 Diabetes. Cell Metab, 31(6), pp. 1068-77.e3.
  4. Peçanha T, Goessler KF, Roschel H, Gualano B (2020), Social isolation during the COVID-19 pandemic can increase physical inactivity and the global burden of cardiovascular disease, Am J Physiol Heart Circ Physiol, 318(6), pp.H1441-h6.
  5. Roschel H, Artioli GG, Gualano B (2020), Risk of Increased Physical Inactivity During COVID-19 Outbreak in Older People: A Call for Actions, J Am Geriatr Soc, 68(6), pp.1126-1128.
  6. Barone MTU, Harnik SB, de Luca PV, Lima BLS, Wieselberg RJP, Ngongo B, et al (2020), The impact of COVID-19 on people with diabetes in Brazil, Diabetes Res Clin Pract, 166:108304.
  7. Górnicka M, Drywień ME, Zielinska MA, Hamułka J (2020), Dietary and Lifestyle Changes During COVID-19 and the Subsequent Lockdowns among Polish Adults: A Cross-Sectional Online Survey PLifeCOVID-19 Study, Nutrients, 12(8).
  8. WHO. Food and Nutrition during Self-Quarantine: What to Choose and How to Eat Healthy 2020 [Available from: http://www.euro.who.int/en/health-topics/disease prevention/nutrition/news/news/2020/3/food-and-nutrition-during-self-quarantine-what-to-choose-and-how-to-eat-healthily.], accessed 15/7/2021
  9. BDA (2021), Eating Well during Coronavirus/COVID-19, [Available from: https://www.bda.uk.com/resource/eating-well-during-coronavirus-covid-19.html.], accessed 15/7/2021
  10. Rauber F, da Costa Louzada ML, Steele EM, Millett C, Monteiro CA, Levy RB (2018), Ultra-Processed Food Consumption and Chronic Non-Communicable Diseases-Related Dietary Nutrient Profile in the UK (2008⁻2014), Nutrients, 10(5).
  11. Abdela SG, Berhanu AB, Ferede LM, van Griensven J (2020), Essential Healthcare Services in the Face of COVID-19 Prevention: Experiences from a Referral Hospital in Ethiopia, Am J Trop Med Hyg. 103(3), pp.1198-200.
  12. Aledo-Serrano Á, Mingorance A, Jiménez-Huete A, Toledano R, García-Morales I, Anciones C, et al (2018), Genetic epilepsies and COVID-19 pandemic: Lessons from the caregiver perspective, Epilepsia, 61(6), pp.1312-4.
  13. Dopfer C, Wetzke M, Zychlinsky Scharff A, Mueller F, Dressler F, Baumann U, et al (2020), COVID-19 related reduction in pediatric emergency healthcare utilization - a concerning trend., BMC Pediatr, 20(1), pp.427.
  14. Goldenberg MM (2010), Overview of drugs used for epilepsy and seizures: etiology, diagnosis, and treatment, P t, 35(7), pp.392-415.
  15. Nshimyiryo A, Barnhart DA, Cubaka VK, Dusengimana JMV, Dusabeyezu S, Ndagijimana D, et al (2021), Barriers and coping mechanisms to accessing healthcare during the COVID-19 lockdown: a cross-sectional survey among patients with chronic diseases in rural Rwanda, BMC Public Health, 21(1), pp.704.
  16. Leite JS, Feter N, Caputo EL, Doring IR, Cassuriaga J, Reichert FF, et al (2021), Managing noncommunicable diseases during the COVID-19 pandemic in Brazil: findings from the PAMPA cohort, Cien Saude Colet, 26(3), pp.987-1000.
  17. Abera Abaerei A, Ncayiyana J, Levin J (2017), Health-care utilization and associated factors in Gauteng province, South Africa, Glob Health Action, 10(1):1305765.
  18. Ahmed S, Ajisola M, Azeem K, Bakibinga P, Chen YF, Choudhury NN, et al (2020), Impact of the societal response to COVID-19 on access to healthcare for non-COVID-19 health issues in slum communities of Bangladesh, Kenya, Nigeria and Pakistan: results of pre-COVID and COVID-19 lockdown stakeholder engagements. BMJ Glob Health, 5(8).
  19. Lau LS, Samari G, Moresky RT, Casey SE, Kachur SP, Roberts LF, et al (2020), COVID-19 in humanitarian settings and lessons learned from past epidemics, Nat Med, 26(5), pp. 647-8.