VAI TRÒ CỦA YẾU TỐ VĂN HÓA ĐỐI VỚI VIỆC HÌNH THÀNH ẨN DỤ TRI NHẬN VỀ NGƯỜI DẠY VÀ NGƯỜI HỌC TRONG TIẾNG HÁN
PDF (English)

Từ khóa

cognitive metaphor, culture, teacher, learner ẩn dụ tri nhận, văn hóa, người dạy, người học

Tóm tắt

Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những đặc điểm văn hóa riêng biệt và được phản ánh rõ nét trong ngôn ngữ. Bài viết tiến hành tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa tri nhận về người dạy và người học ở Trung Quốc giai đoạn 2019-2020 thông qua việc thu thập và phân tích 318 biểu thức ẩn dụ, rồi tiến hành phân loại thành 5 mô hình ẩn dụ tri nhận, từ đó khẳng định yếu tố văn hóa có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành ẩn dụ tri nhận trong tiếng Hán. Nghiên cứu này góp phần giúp người đọc hiểu rõ hơn về đặc điểm ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc đồng thời có thể ứng dụng vào quá trình dạy học tiếng Việt/Hán và dịch thuật Việt – Hán và Hán – Việt.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v131i6B.6548
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Lakoff, G., & Johnson, M. (1980). Metaphors We Live by. Chicago: University of Chicago Press.
  2. Zhongshu, X. (2010). 汉语大字典. 四川: 四川辞书出版社.
  3. Sharifian, F. (2011). Cultural Conceptualisations and Language: Theoretical Framework and Applications. Amsterdam/Philadelphia: John Benjamins.
  4. D'Andrade, Roy G. (1987). Modal responses and cultural expertise. American Behavioral Scientist, 31(2), 194 - 202.
  5. Strauss, C., & Quinn, N. (1997). A cognitive theory of cultural meaning. New York: Cambridge University Press.
  6. Xiaotong, F. (费孝通). (2013). 乡土中国. 上海: 上海人民出版社.
  7. Kövecses, Z. (2005). Metaphor in culture: Universality and variation. Cambridge: Cambridge University Press.
  8. Wilson, R. A., & Foglia, L. (2015). Embodied cognition. In E. N. Zalta (Ed.), The Stanford Encyclopedia of Philosophy.
  9. https://plato.Stanford.edu/archives/spr2017/entries/embodied-Cognition/. Accessed 1 May 2015.
  10. Lakoff, G., & Turner, M. (1989). More than Cool Reason: A Field Guide to Poetic Metaphor. Chicago: University of Chicago Press
  11. Gibbs, R., & Gerard, S. (Eds). (1999). Metaphor in Cognitive Linguistics. Amsterdam: Benjamins.
  12. Decker, W., & Jonas, S. (2004). Curriculum and Aims. New York: Teachers College Press.
  13. Michael, T. (ed.). (1992). The new psychology of language: Cognitive and functional approaches to language structure. New York: Cambridge University Press.
  14. Babanxki Iu, K. (1985). Giáo dục học (Lê Nguyên Long dịch). NXB Giáo dục Matxcơva.
  15. Nguyễn Tôn Nhan. (2002). Bách Khoa Thư Văn Hóa Cổ Điển Trung Quốc. Hà Nội: Nhà Xuất Bản Văn Hoá Thông Tin.
  16. Lê Phụng Hoàng và Nguyễn Thị Kim Dung. (2000). Lịch sử văn minh thế giới. Hà Nội: NXB Giáo dục.
  17. Yi, L. (李怡), & Xun, M. (毛迅). (2018). 现代中国文化与文学. 成都: 巴蜀书社 ,.
  18. Qiquan, Z. (钟启泉), & Yunchun, C. (崔允淳) & Hua, Z. (张华). (2001). 为了中华民族的复兴 为了每位学生的发展. 上海: 华东师范大学出版社
  19. Hạ Lỗ Huệ. (2018). 我国高等教育体制改革40年回顾与展望. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2021 từ http://www.chinado.cn/?p=6813.
  20. Yin, W. (王寅). (2006). 认知语言学. 上海: 上海外语教育出版社.
  21. Trịnh Sâm. “Mô hình tri nhận và tương tác văn hóa”. Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt và giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường, tháng 6-2016, Hà Nội: NXB Dân trí, 2016, trang 389-400.
  22. Lý Toàn Thắng. (2005). Ngôn ngữ học tri nhận, từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt. Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội.
  23. Pragglejaz Group. (2007). MIP: A Method for Identifying Metaphorically Used Words in Discourse. Metaphor and Symbol 22(1), 1-39.
  24. Krishnakumaran, S., & Jin, Z. (2007). Hunting Elusive Metaphors Using Lexical Resources. Computational Approaches to Figurative Language (13-20). New York: Association for Computational Linguistics.
  25. Kovecses, Z. (2010). Metaphor: A Practical Introduction. Oxford: Oxford University Press.
  26. Xu, W. (文旭). (2014). 语言的认知基础.北京: 科学出版社.
  27. Yu, N. (1998). The Contemporary Theory of Metaphor A perspective from Chinese. Amsterdam: John Benjamins.