NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA HÌNH TƯỢNG CÁ TRONG VĂN HÓA - MỸ THUẬT TRIỀU NGUYỄN
PDF (English)

Từ khóa

Từ khóa: Hình tượng, con cá, trang trí, kiến trúc.

Tóm tắt

 

Trong văn hóa Việt Nam, con cá gắn liền với nguồn nước, luôn mang lại sự sung túc, sum vầy, báo hiệu điềm lành và hạnh phúc. Đối với mỹ thuật triều Nguyễn, hình tượng con cá trở thành đề tài nở rộ từ kiến trúc dân gian đến kiến trúc cung đình Huế, trên nhiều chất liệu và các hình thức biểu đạt khác nhau như tượng tròn, phù điêu, chạm khắc, trang trí. Hình tượng cá đã góp phần tạo hiệu quả thẩm mỹ trong tạo hình, phản ánh được ý nghĩa tâm linh sâu sắc trong nền văn hóa Huế.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v131i6B.6578
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Phan Thuận An (2006), Kiến trúc Cố đô Huế, Nxb Đà Nẵng.
  2. Phan Thanh Bình (2010), Nghiên cứu Nghệ thuật khảm sành sứ trong mỹ thuật cung đình thời Nguyễn, Luận án TS nghệ thuật, Viện VHNT Việt Nam.
  3. Trần Lâm Biền (2007), Giáo trình Mỹ thuật cổ truyền Việt, Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam.
  4. Cadiere (1998), Hà xuân Liêm, Phan Xuân Sanh (dịch). Mỹ thuật Huế, Tập san Những người bạn Cố đô Huế, tập 6, 1919, Nxb Thuận Hóa, Huế, tr 307.
  5. Nguyễn Hữu Thông (2001), Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa và biểu tượng trang trí. Nxb Thuận Hóa Huế, tr 88.
  6. Nguyễn Hữu Thông (1992), Mỹ thuật thời Nguyễn trên Đất Huế, Nxb Hội nhà văn.
  7. Dương Phước Thu (2011), Đất nước Việt Nam qua Cửu Đỉnh, Nxb Tri thức.
  8. Chu Quang Trứ (2000), Văn hóa mỹ thuật Huế, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.