Tóm tắt
Tóm tắt
Đã có nhiều nghiên cứu tập trung tìm hiểu việc người học ngoại ngữ sử dụng từ vựng đa dạng và từ vựng bậc cao (từ vựng ít phổ biến) trong bài viết tiếng Anh của họ. Tuy nhiên, từ vựng phổ biến (high frequency words) như các động từ have, get, make, v.v. ít được nghiên cứu hơn, mặc dù chúng xuất hiện thường xuyên và chiếm đại đa số từ vựng trong các bài viết (Nation, 2013). Vì vậy, nghiên cứu này tìm hiểu sinh viên Việt nam học ngoại ngữ sử dụng động từ phổ biến MAKE như thế nào trong bài viết tranh luận tiếng Anh của họ. Phần mềm miễn phí AntConc (Anthony, 2020) được sử dụng để phân tích các dạng sử dụng của động từ MAKE và tần suất sử dụng của chúng trong 200 bài luận được sinh viên viết cho các bài kiểm tra định kỳ ở ba lớp học kỹ năng viết Tiếng Anh. Cách dùng của động từ MAKE trong bài viết của sinh viên thu được từ phần mềm AntConc được phân loại theo mô hình của Altenberg và Granger (2001). Kết quả cho thấy sinh viên dùng động từ MAKE với các cấu trúc chỉ nguyên nhân (causative uses) và kết hợp MAKE với các danh từ khác (delexical uses) thường xuyên nhất; sinh viên cũng mắc nhiều loại lỗi sai khi sử dụng động từ MAKE trong bài viết. Các kết quả nghiên cứu này có thể làm căn cứ cho những đề xuất quan trọng về việc phản hồi bài viết của giáo viên và giảng dạy kỹ năng viết nói chung.
Tài liệu tham khảo
- References
- Allan, Q. (1998). Delexical verbs and degrees of desemanticization. Word – Journal of The International Linguistic Association, 49(1), 1-17.
- Altenberg, B., & Granger, S. (2001). The grammatical and lexical patterning of MAKE in native and non-native student writing. Applied Linguistics, 22(2), 173–195.
- Ang, L. H., Tan, K. H. & He, M. (2017). A corpus-based collocational analysis of noun premodification types in academic writing. 3L: Language, Linguistics, Literature, 23(1), 115-131.
- Anthony, L. (2020). Resources for researching vocabulary. In S. Webb (Ed.), The Routledge handbook of vocabulary studies (pp. 561–590). New York: Routledge.
- Chan, A. Y. (2010). Toward a taxonomy of written errors: Investigation into the written errors of Hong Kong Cantonese ESL learners. TESOL Quarterly, 44(2), 295-319.
- Crossley, S. A. (2020). Linguistic features in writing quality and development: An overview. Journal of Writing Research, 11(3), 415–443.
- Crosthwaite, P. (2018). Does EAP writing instruction reduce L2 errors? Evidence from a longitudinal corpus of L2 EAP essays and reports. International Review of Applied Linguistics in Language Teaching, 56(3), 315-343.
- Fathema, F., Hakim, A. & Karim, S.M.S. (2015). Common errors on the usage of verbs in English composition: A case study of Bangladeshi EFL learners. Asian Journal of Educational Research, 3(2), 1-7.
- Fu, Z. (2006). What to follow “Make” and what to follow “Do”: corpus-based study on the de-lexical use of “make” and “do” in native speakers’ and Chinese students writing. US-China Education Review, 3(5), 42-71.
- Goldschneider, J. M., & DeKeyser, R. M. (2001). Explaining the “natural order of L2
- morpheme acquisition” in English: A meta‐analysis of multiple determinants. Language Learning, 51(1), 1-50. https://doi.org/10.1111/1467-9922.00147
- González, M. C. (2017) The contribution of lexical diversity to college-level writing. TESOL Journal, 8(4), 899–919. https://doi.org/10.1002/tesj.342
- Ishikawa, S. (2014). Design of the ICNALE-Spoken: A new database for multi-modal contrastive interlanguage analysis. In S. Ishikawa (Ed.), Learner corpus studies in Asia and the world, 2 (pp. 63-76). Kobe, Japan: Kobe University.
- Kim, S. J. (2015). The effect of learner proficiency and L1 transfer on the use of Make by Korean EFL learners of English. Language Research, 51(1), 139-166.
- Kittigosin, R., & Phoocharoensil, S. (2015). Investigation into learning strategies and delexical verb use by Thai EFL learners. 3L: The Southeast Asian Journal of English Language Studies, 21(2), 63 – 72.
- Larsen-Freeman, D. (2014). Another step to be taken: Rethinking the endpoint of the interlanguage continuum. In Z. Han & E. Tarone (Eds.), Interlanguage: Forty years later (pp. 203-220), Amsterdam, Netherlands: John Benjamins.
- Laufer, B., & Nation, P. (1995). Vocabulary size and use: Lexical richness in L2 written production. Applied Linguistics, 16(3), 307-322.
- Laufer, B., & Waldman, T. (2011). Verb‐noun collocations in second language writing: A corpus analysis of learners’ English. Language learning, 61(2), 647-672. https://doi.org/10.1111/j.1467-9922.2010.00621.x
- Lee, I. (2020). Utility of focused/comprehensive written corrective feedback research
- for authentic L2 writing classrooms. Journal of Second Language Writing, 49, 1–
- https://doi.org/10.1016/j.jslw.2020.100734
- Lin, C. H., & Lin, Y. L. (2019). Grammatical and lexical patterning of make in Asian learner writing: a corpus-based study of ICNALE. 3L: Southeast Asian Journal of English Language Studies, 25(3), 1-15.
- Llach, M. P. A. (2010). Lexical gap-filling mechanisms in foreign language writing. System, 38, 529-538. https://doi.org/10.1016/j.system.2010.09.009
- Mahfoodh, O. H. A. (2017). “I feel disappointed”: EFL university students‟
- emotional responses towards teacher written feedback. Assessing Writing, 31, 53–72.
- https://doi.org/10.1016/j.asw.2016.07.001
- Maamuujav, U. (2021). Examining lexical features and academic vocabulary use in adolescent L2 students’ text-based analytical essays, Assessing Writing, 49, (100540).
- McDonald, J. (2000). Grammaticality judgments in a second language: Influences of age of acquisition and native language. Applied Psycholinguistics, 21(3), 395–423. https://doi.org/10.1017/S0142716400003064
- Muftah, M., & Rafik-Galea, S. (2013). Error analysis of present simple tense in the interlanguage of adult Arab English language learners. English Language Teaching, 6(2), 146-154.
- Nation, I.S.P. (2013) Learning vocabulary in another language. Cambridge University Press. https://doi.org/10.4236/ce.2016.73042
- Nesselhauf, N. (2003). The use of collocations by advanced learners of English and some implications for teaching. Applied Linguistics, 24(2), 223-242.
- Nguyen, B.T.T. (2021). Using AntConc software to facilitate feedback giving on students’ use of lexical words in writing, TESOL Journal, 12(3), e597. https://doi.org/10.1002/tesj.597
- Nguyen, N.L.T., Nguyen, B.T.T., & Hoang, T.L.G. (2021). Students' perceptions of teachers' written feedback on EFL writing in a Vietnamese tertiary context, Language Related Research, 12(5), 405-431. https://lrr.modares.ac.ir
- Nation, P. (2020). The different aspects of vocabulary knowledge. In S. Webb (Ed.), The Routledge handbook of vocabulary studies (pp.15-29). New York: Routledge. https://doi.org/10.4324/9780429291586
- Ngo, B. N. (2001). The Vietnamese language learning framework. Part one: Linguistics. Journal of Southeast Language Teaching, 10, 1-23.
- O’Keefe, A., McCarthy, M. & Carter, R. (2007). From corpus to classroom. Language use and language teaching. Cambridge: Cambridge University Press.
- Qian, D. D., & Lin, L.H.F. (2020). The relationship between vocabulary knowledge and language proficiency. In S. Webb (Ed.), The Routledge handbook of vocabulary studies (pp.66-80). New York: Routledge. https://doi.org/10.4324/9780429291586
- Siemund, P., & Lechner, S. (2015). ‘Transfer effects in the acquisition of English as an additional language by bilingual children in Germany,’ In Hagen Peukert (Ed.), Transfer effects in multilingual language development (pp.1-14). London: Benjamins.
- Suzuki, Y. (2015). The uses of get in Japanese learner and native speaker writing: A corpus-based analysis. Komaba Journal of English Education, 6, 3-18.
- Thewissen, J. (2013). Capturing L2 accuracy developmental patterns: Insights from an error‐tagged EFL learner corpus. The Modern Language Journal, 97(S1), 77-101.
- Vilkaitė-Lozdienė, L., & Schmitt, N. (2020). Frequency as a guide for vocabulary usefulness
- high-, mid-, and low-frequency words. In S. Webb (Ed.), The Routledge handbook of vocabulary studies (pp. 561–590). New York: Routledge.
- Wang, Y. (2016). The idiom principle and L1 influence: A contrastive learner-corpus study of delexical verb + noun collocations. Amsterdam, Netherlands: John Benjamins.
- Wee, R., Sim, J., & Jusoff, K. (2010). Verb-form errors in EAP writing. Educational Research and Reviews, 5(1), 016-023. https://doi.org/10.5897/ERR.9000408
- Yin, R. K. (2015). Qualitative research from start to finish (2nd edition). New York: The Guilford Press.
- Zheng, Y. (2016). The complex, dynamic development of L2 lexical use: A longitudinal study on Chinese learners of English. System, 56, 40–53.
- Zhou, X. (2016). A corpus-based study on high frequency verb collocations in the case of “HAVE”, International Forum of Teaching and studies, 12 (1), 42-50.