Academic self-efficacy and academic satisfaction among Hue University students

Từ khóa

academic self-efficacy
academic satisfaction
university students
Hue University Tự tin học tập
sự hài lòng trong học tập
sinh viên
Đại học Huế

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm mục đích điều tra mức độ tự tin học tập, mức độ hài lòng trong học tập và mối quan hệ giữa sự tự tin trong học tập và sự hài lòng trong học tập của sinh viên Đại học Huế. Tổng cộng có 771 sinh viên tham gia trả lời bảng câu hỏi về sự tự tin trong học tập và sự hài lòng trong học tập. Thống kê mô tả, phân tích tương quan và phân tích phương sai ANOVA được thực hiện để trả lời ba câu hỏi nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên có mức độ tự tin học tập ở mức trung bình và có sự hài lòng trong học tập. Sự tự tin học tập có mối tương quan thuận với sự hài lòng trong học tập. Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn nhất định.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v133i6B.7172

Tài liệu tham khảo

  1. Abdulwahhab, M. L., & Hashim, B. H. (2020). The effect of self-efficacy on academic engagement and its role in building the architectural character. IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, 870(1), 012016. https://doi.org/10.1088/1757-899X/870/1/012016
  2. Altermatt, E. R. (2019). Academic Support From Peers as a Predictor of Academic Self-Efficacy Among College Students. Journal of College Student Retention: Research, Theory & Practice, 21(1), 21–37. https://doi.org/10.1177/1521025116686588
  3. Azila-Gbettor, E. M., Mensah, C., & Abiemo, M. K. (2022). Self-efficacy and academic programme satisfaction: mediating effect of meaningfulness of study. International Journal of Educational Management, 36(3), 261–276. https://doi.org/10.1108/IJEM-09-2021-0353
  4. Balkis, M. (2013). Academic procrastination, academic life satisfaction and academic achievement: The mediation role of rational beliefs about studying. Journal of Cognitive and Behavioral Psychotherapies, 13(1), 57–74.
  5. Bandura, A. (1978). Self-efficacy: Toward a unifying theory of behavioral change. Advances in Behaviour Research and Therapy, 1(4), 139–161. https://doi.org/10.1016/0146-6402(78)90002-4
  6. Bedel, E. F. (2015). Exploring Academic Motivation, Academic Self-efficacy and Attitudes toward Teaching in Pre-service Early Childhood Education Teachers. Journal of Education and Training Studies, 4(1). https://doi.org/10.11114/jets.v4i1.561
  7. Caraway, K., Tucker, C. M., Reinke, W. M., & Hall, C. (2003). Self-efficacy, goal orientation, and fear of failure as predictors of school engagement in high school students. Psychology in the Schools, 40(4), 417–427. https://doi.org/10.1002/pits.10092
  8. Chau, S., & Cheung, C. (2018). Academic satisfaction with hospitality and tourism education in Macao: the influence of active learning, academic motivation, and student engagement. Asia Pacific Journal of Education, 38(4), 473–487. https://doi.org/10.1080/02188791.2018.1500350
  9. Đặng Nguyễn Thiên An, Nguyễn Thị Phú Quý, Hồ Khai Tâm, & Trần Quang Anh Minh. (2020). Nhận thức của sinh viên khoa Tâm lí học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh về hiệu quả bản thân. Tạp Chí Giáo Dục, 484(2), 12–15.
  10. Doménech-Betoret, F., Abellán-Roselló, L., & Gómez-Artiga, A. (2017). Self-Efficacy, Satisfaction, and Academic Achievement: The Mediator Role of Students’ Expectancy-Value Beliefs. Frontiers in Psychology, 8. https://doi.org/10.3389/fpsyg.2017.01193
  11. El-Sayad, G., Md Saad, N. H., & Thurasamy, R. (2021). How higher education students in Egypt perceived online learning engagement and satisfaction during the COVID-19 pandemic. Journal of Computers in Education, 8(4), 527–550. https://doi.org/10.1007/s40692-021-00191-y
  12. Fakhrou, A., & Habib, L. H. (2021). The Relationship between Academic Self-efficacy and Academic Achievement in Students of the Department of Special Education. International Journal of Higher Education, 11(2), 1. https://doi.org/10.5430/ijhe.v11n2p1
  13. Garriott, P. O., Hudyma, A., Keene, C., & Santiago, D. (2015). Social cognitive predictors of first- and non-first-generation college students’ academic and life satisfaction. Journal of Counseling Psychology, 62(2), 253–263. https://doi.org/10.1037/cou0000066
  14. Grøtan, K., Sund, E. R., & Bjerkeset, O. (2019). Mental Health, Academic Self-Efficacy and Study Progress Among College Students – The SHoT Study, Norway. Frontiers in Psychology, 10. https://doi.org/10.3389/fpsyg.2019.00045
  15. Hanham, J., Lee, C. B., & Teo, T. (2021). The influence of technology acceptance, academic self-efficacy, and gender on academic achievement through online tutoring. Computers & Education, 172, 104252. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2021.104252
  16. Huaman, D. R. T., Berona, H. A. C., Rodriguez, M. A. A., & Cordero, R. C. (2022). Professor competencies, academic engagement and academic satisfaction in university students. 2022 IEEE Biennial Congress of Argentina (ARGENCON), 1–4. https://doi.org/10.1109/ARGENCON55245.2022.9939829
  17. Jan, S. K. (2015). The Relationships Between Academic Self-Efficacy, Computer Self-Efficacy, Prior Experience, and Satisfaction With Online Learning. American Journal of Distance Education, 29(1), 30–40. https://doi.org/10.1080/08923647.2015.994366
  18. Koca, F., Kılıç, S., & Dadandı, İ. (2023). Attitudes Towards Distance Education and Academic Life Satisfaction: The Mediation Role of Academic Self-Efficacy and Moderator Role of Gender. Technology, Knowledge and Learning. https://doi.org/10.1007/s10758-023-09645-x
  19. Lent, R. W., Taveira, M. do C., Figuera, P., Dorio, I., Faria, S., & Gonçalves, A. M. (2017). Test of the Social Cognitive Model of Well-Being in Spanish College Students. Journal of Career Assessment, 25(1), 135–143. https://doi.org/10.1177/1069072716657821
  20. Lin, S., Longobardi, C., & Bozzato, P. (2022). The Impact of Academic Self-efficacy on Academic Motivation: The Mediating and Moderating Role of Future Orientation Among Italian Undergraduate Students. In Academic Self-efficacy in Education (pp. 191–209). Springer Singapore. https://doi.org/10.1007/978-981-16-8240-7_12
  21. Liu, G., Cheng, G., Hu, J., Pan, Y., & Zhao, S. (2020). Academic Self-Efficacy and Postgraduate Procrastination: A Moderated Mediation Model. Frontiers in Psychology, 11. https://doi.org/10.3389/fpsyg.2020.01752
  22. Malkoç, A., & Kesen Mutlu, A. (2018). Academic Self-efficacy and Academic Procrastination: Exploring the Mediating Role of Academic Motivation in Turkish University Students. Universal Journal of Educational Research, 6(10), 2087–2093. https://doi.org/10.13189/ujer.2018.061005
  23. Naseer, S., & Rafique, S. (2021). Moderating Role of Teachers’ Academic Support between Students’ Satisfaction with Online Learning and Academic Motivation in Undergraduate Students during COVID-19. Education Research International, 2021, 1–9. https://doi.org/10.1155/2021/7345579
  24. Nguyễn Thị Hà, Hồ Thị Trúc Quỳnh, Nguyễn Thanh Hùng, Phạm Thị Thúy Hằng, Nguyễn Thị Ngọc Bé, & Mai Thị Thanh Thủy. (2022). Độ tin cậy và hiệu lực của thang đo sự hài lòng trong học tập dành cho sinh viên. Hnue Journal of Science, 67(2), 158–167. https://doi.org/10.18173/2354-1075.2022-0032
  25. Odaci, H. (2011). Academic self-efficacy and academic procrastination as predictors of problematic internet use in university students. Computers & Education, 57(1), 1109–1113. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2011.01.005
  26. Ojeda, L., Flores, L. Y., & Navarro, R. L. (2011). Social cognitive predictors of Mexican American college students’ academic and life satisfaction. Journal of Counseling Psychology, 58(1), 61–71. https://doi.org/10.1037/a0021687
  27. Peters, S., Barbier, M., Faulx, D., & Hansez, I. (2012). Learning and motivation to transfer after an e-learning programme: impact of trainees’ motivation to train, personal interaction and satisfaction. Innovations in Education and Teaching International, 49(4), 375–387. https://doi.org/10.1080/14703297.2012.728878
  28. Ramos, A. M., Barlem, J. G. T., Lunardi, V. L., Barlem, E. L. D., Silveira, R. S. da, & Bordignon, S. S. (2015). Satisfaction with academic experience among undergraduate nursing students. Texto & Contexto - Enfermagem, 24(1), 187–195. https://doi.org/10.1590/0104-07072015002870013
  29. Schmitt, N., Oswald, F. L., Friede, A., Imus, A., & Merritt, S. (2008). Perceived fit with an academic environment: Attitudinal and behavioral outcomes. Journal of Vocational Behavior, 72(3), 317–335. https://doi.org/10.1016/j.jvb.2007.10.007
  30. Schwarzer, R., & Jerusalem, M. (1995). Generalized Self-Efficacy scale. In & M. J. Weinman, In J. S. Wright (Ed.), Measures in health psychology: A user’s portfolio. Causal and control beliefs (pp. 35–37). Windsor, UK: NFER-NELSON. https://doi.org/10.1037/t00393-000
  31. Sheu, H.-B., Mejia, A., Rigali-Oiler, M., Primé, D. R., & Chong, S. S. (2016). Social cognitive predictors of academic and life satisfaction: Measurement and structural equivalence across three racial/ethnic groups. Journal of Counseling Psychology, 63(4), 460–474. https://doi.org/10.1037/cou0000158
  32. Shin, H. (2019). Mediating Effects of Positive Psychological Capital and Academic Engagement on the Relation of Motivating Instructional Contexts to Academic Satisfaction. The Journal of Humanities and Social Sciences 21, 10(4), 511–526. https://doi.org/10.22143/HSS21.10.4.37
  33. Taheri-Kharameh, Z., Sharififard, F., Asayesh, H., Sepahvandi, M., & Hoseini, M. H. (2018). Relationship between Academic Self-efficacy and Motivation among Medical Science Students. JOURNAL OF CLINICAL AND DIAGNOSTIC RESEARCH. https://doi.org/10.7860/JCDR/2018/29482.11770
  34. Walter, C. E., Miranda Veloso, C., & Au-Yong-Oliveira, M. (2020). Measuring the Degree of Academic Satisfaction: The Case of a Brazilian National Institute. Education Sciences, 10(10), 266. https://doi.org/10.3390/educsci10100266
  35. Zalazar-Jaime, M. F., Moretti, L. S., & Medrano, L. A. (2022). Contribution of Academic Satisfaction Judgments to Subjective Well-Being. Frontiers in Psychology, 13. https://doi.org/10.3389/fpsyg.2022.772346
  36. Zhen, R., Liu, R.-D., Ding, Y., Wang, J., Liu, Y., & Xu, L. (2017). The mediating roles of academic self-efficacy and academic emotions in the relation between basic psychological needs satisfaction and learning engagement among Chinese adolescent students. Learning and Individual Differences, 54, 210–216. https://doi.org/10.1016/j.lindif.2017.01.017