THÁI ĐỘ CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN TOÁN THAY ĐỔI TÍCH CỰC TRONG MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC

Từ khóa

Lớp học đảo ngược, thái độ, lớp học đảo ngược linh hoạt.

Tóm tắt

Tóm tắt: Thái độ của học sinh (HS) đối với môn học là một trong những khía cạnh quan trọng trong giáo dục toán. Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng thái độ đối với toán học có vai trò quan trọng trong việc quyết định thành tích học tập và những HS có thái độ tích cực sẽ có xu hướng đạt thành tích cao hơn. Mục đích bài báo là đề xuất mô hình lớp học đảo ngược linh hoạt, là một chiến lược dạy học hợp tác lấy HS làm trung tâm kết hợp giữa trực tuyến và trực tiếp với sự trợ giúp của công nghệ, nhằm tạo cơ hội để thay đổi thái độ của HS đối với môn toán theo hướng tích cực hơn. Chúng tôi xây dựng minh hoạ kế hoạch bài dạy các giá trị đặc trưng đo xu thế trung tâm (chương trình lớp 10 THPT 2018) theo mô hình này. Một số bài học rút ra từ nghiên cứu được thực nghiệm trong thời gian 5 tuần sẽ được thảo luận.

 

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v133i6C.7298

Tài liệu tham khảo

  1. Ajisuksmo, C. R. P., & Saputri, G. R. (2017). The influence of attitudes towards mathematics, and metacognitive awareness on mathematics achievements. Creative education, 8, 486-497. https://doi.org/10.4236/ce.2017.83037
  2. Guner, N. (2012). Using metaphor analysis to explore high school students’ attitudes towards learning mathematics. Education, 133, 39-48.
  3. Rice, L., Barth, J. M., Guadagno, R. E., Smith, G. P. A., & McCallum, D. M. (2013). The role of social support in students’ perceived abilities and attitudes toward math and science. Journal of Youth Adolescence, 42, 1028-1040. https://doi.org/10.1007/s10964-012-9801-8
  4. Yang, X. (2015). Rural junior secondary school students’ perceptions of classroom learning environments and their attitude and achievement in mathematics in West China. Learning Environments Research. 18(2), 249–266.
  5. Farrell, (2006). The first year of language teaching: Imposing order. System, 34, 211-221. https://doi.org/10.1016/j.system.2005.12.001
  6. Philipp, R. A. (2007). Mathematics teachers’ beliefs and affect. In F. Lester (Ed.), Second handbook of research on mathematics teaching and learning (pp. 257–315). Reston, VA: National Council of Teachers of Mathematic.
  7. Lo, C. K., & Hew, K. F. (2017). A critical review of fipped classroom challenges in K–12 education: Possible solutions and recommendations for future research. Research and Practice in Technology Enhanced Learning, 12(4), 1–22.
  8. He, J. (2020). Research and practice of fipped classroom teaching mode based on guidance case. Education and Information Technologies, 25, 2337–2352.
  9. Goodwin, B., & Miller, K. (2013). Evidence on flipped classrooms is still coming in. Educational Leadership, 70(6), 78-80.
  10. Bergmann, J., & Sams, A., (2012). Flip your classroom: Reach every student in every class every day. Washington DC: International Society for Technology in Education.
  11. Hamdan, N., McKnight, P., McKnight, K., & Arfstrom, K. M. (2013). The flipped learning model: A white paper based on the literature review titled “A review of flipped learning” Arlington. VA: Flipped Learning Network.
  12. Eagly, A. H., & Chaiken, S. (1998). Attitude structure and function. In D. T. Gilbert, S. T. Fiske, & G. Lindzey (Eds.), The Handbook of Social Psychology (4th ed). 269–322. New York: McGraw-Hill Fellows, M.M.
  13. Jacobs, J. E., Davis-Kean, P., Bleeker, M., Eccles, J.S., & Malanchuk, O. (2005). I can but I don’t want to. in Gallagher, A.M., & Kaufman, J.C. (Eds.) Gender Differences in Mathematics. 246 – 263. Cambridge University Press.
  14. Sakiz, G., Pape, S. J., & Hoy, A. W. (2012). Does perceived teacher affective support matter for middle school students in mathematics classrooms? Journal of School Psychology, 50(2), 235–255. doi: 10.1016/j.jsp.2011.10.005.
  15. Tran, D., & Javed, S, (2017). Examining non-traditional pathways preservice teachers’ attitudes toward mathematics. In A. Downton, S. Livy, & J. Hall (Eds.), Proceedings of the 40th annual conference of the mathematics Education research group of Australasia, Clayton, Victoria, Australia (pp. 503¬–516).
  16. Bakar, A.K., Tarmizi, A. R., Mahuyddin, R., (2010). Relationships between university students’ achievement motivation, attitude and academic performance in Malaysia. 2(2):4906-4910 DOI:10.1016/j.sbspro.2010.03.793
  17. Song, Y., & Kapur, M. (2017), How to Flip the Classroom – “Productive failure or traditional flipped classroom” pedagogical design? Educational Technology & Society, 292-305.
  18. Davadas, S. D., & Lay, Y. (2018). Factors affecting students’ attitude toward mathematics: A structural equation modeling approach. EURASIA Journal of Mathematics, Science and Technology Education, 2018 14(1):517-529.
  19. Lim, S. Y., & Chapman, E. (2013). Development of a short form of the attitudes toward mathematics inventory. Educational Studies in Mathematics: An International Journal, 82, 145-164. https://doi.org/10.1007/s10649-012-9414-x
  20. Tapia, M., & Marsh, G. E. II, (2004). An instrument to measure mathematics attitudes. Academic Exchange Quarterly, 8, 16-21.
  21. Reid, N. (2006). Thoughts on attitude measurement. Research in Science & Technological Education, 24(1): 3-27.