EFL LECTURER’S NEGATIVE EMOTION REGULATION IN THE CLASSROOMS: A CASE STUDY AT A UNIVERSITY IN VIETNAM
PDF (English)

Từ khóa

EFL teachers, negative emotions, emotion regulation Giáo viên tiếng Anh
cảm xúc tiêu tực
quản lý cảm xúc

Tóm tắt

Cảm xúc của giảng viên tiếng Anh ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi của sinh viên trong lớp học. Vì vậy, thực hiện quản lý cảm xúc có thể hỗ trợ giáo viên đạt được mục tiêu giảng dạy và giảng dạy có hiệu quả. Trong điển cứu này, cảm xúc tiêu cực của một giảng viên đại học trong khi dạy học do hành vi của sinh viên tạo ra được thu hình. Các trích đoạn cho thấy giảng viên thể hiện sự giận dữ, bực bội, thất vọng được dùng để phân tích cùng với chiêm nghiệm phản hồi của giảng viên trong phần phỏng vấn dựa trên dữ liệu từ ghi hình lớp học và nhật ký. Kết quả cho thấy, cảm xúc tiêu cực của giảng viên xuất phát từ thiếu tính kỷ luật của sinh viên và thiếu chú ý vào bài học. Để quản lý cảm xúc, giảng viên đã áp dựng ý thức có suy nghĩ bằng cách dùng chiến lược thay đổi sự chú ý của mình  và chiến lược đánh giá tình hình để giải quyết những cảm xúc tiêu cực trong khi giảng dạy. Từ kết quả tìm được, nghiên cứu đề ra những khuyến nghị để giảng viên tiếng Anh quản lý cảm xúc tiêu cực một cách hiệu quả để giảng dạy tốt hơn. 

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v133i6B.7477
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Akbari, R., Samar, R. G., Kiany, G. R., & Tahernia, M. (2017). A qualitative study of EFL teachers' emotion regulation behavior in the classroom. Theory and practice in Language Studies, 7(4), 311-321.
  2. Barcelos, A. M. F., & Ruohotie-Lyhty, M. (2018). Teachers’ emotions and beliefs in second language teaching: Implications for teacher education. In Emotions in Second Language Teaching (pp. 109-124). Springer, Cham.
  3. Benesch, S. (2017). Emotions and English language teaching: Exploring teachers’ emotion labor. Taylor & Francis.
  4. Cowie, N. (2011). Emotions that experienced English as a foreign language (EFL) teachers feel about their students, their colleagues and their work. Teaching and Teacher Education, 27(1), 235-242.
  5. Findlow, S. (2012). Higher education change and professional-academic identity in newly ‘academic’disciplines: the case of nurse education. Higher Education, 63(1), 117-133.
  6. Frenzel, A. C., and Stephens, E. J. (2013). “Emotions,” in Emotion, Motivation, and Self-regulation: A Handbook for Teachers, eds N. C. Hall and T. Goetz (Bingley: Emerald), 1–56.
  7. Gross, J.J. (2002). Emotion regulation: Affective, cognitive and social consequences. Psychophysiology, 39, 281-291
  8. Hargreaves, A. (2000). Mixed emotions: Teachers’ perceptions of their interactions with students. Teaching and teacher education, 16(8), 811-826.
  9. Hosotani, R., & Imai-Matsumura, K. (2011). Emotional experience, expression, and regulation of high-quality Japanese elementary school teachers. Teaching and Teacher Education, 27, 1039-1048.
  10. Mills, D., & Morton, M. (2013). Ethnography in education. London: Sage.
  11. MOET. (2014). Decision on lecturers' work allocation (Qui định chế độ làm việc đối với giảng viên) (47/2014/TT-BGDÐT). Retrieved from http:// thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thong-tu-47-2014-TT-BGDDT-Quy-dinh-che-do-lam-viec-doi-voi-giang-vien-264369.aspx.
  12. Morris, S., & King, J. (2018). Teacher frustration and emotion regulation in university language teaching. Chinese Journal of Applied Linguistics, 41(4), 433-452.
  13. Morris, S., & King, J. (2020). Emotion regulation among University EFL Teachers in Japan: The dynamic interplay between context and emotional behaviour. The emotional rollercoaster of language teaching.
  14. Nguyen, H. H., & Pham, T. T. (2023). EFL Teachers' Emotions at Online Teaching throughout the COVID-19 Pandemic: Changes and Coping Strategies. TESL-EJ, 26(4). https://doi.org/10.55593/ej.26104a13
  15. Schutz, P.A., & Lanehart, S.J. (2002). Introduction: Emotions in education. Educational Psychologist, 37, 67-68.
  16. Sutton, R. E. (2007). Teachers’ anger, frustration, and self-regulation. In P. A. Schutz, & R. Pekrun (Eds.), Emotion in education (pp. 259-274). San Diego, CA: Academic Press.