PHẢN HỒI CỦA GIÁO VIÊN VỀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC TẬP (SCAFFOLDING) TẠI CÁC LỚP TIẾNG ANH CƠ BẢN THEO HÌNH THỨC HỌC KẾT HỢP

Từ khóa

hoạt động hỗ trợ học tập
học kết hợp
dạy và học ngoại ngữ
phản hồi scaffolding
blended-learning
teaching and learning English
responses

Tóm tắt

Bài báo trình bày một phần kết quả nghiên cứu về thực tế triển khai các hoạt động hỗ trợ học tập (scaffolding) cho sinh viên bậc đại học. Cụ thể, bài báo tìm hiểu phản hồi của giáo viên về việc tiến hành các hoạt động hỗ trợ học tập tại các lớp tiếng Anh cơ bản theo hình thức lớp học kết hợp (blended-learning). Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính theo hình thức phỏng vấn sâu, được so sánh chéo với kết quả thu thập mẫu vật từ các bài soạn trên LMS. Tám giáo viên có giảng dạy các lớp tiếng Anh cơ bản theo phương thức kết hợp tham gia vào nghiên cứu. Kết quả cho thấy việc áp dụng các hoạt động hỗ trợ học tập theo các cấu phần khác nhau của phương thức học kết hợp có khác nhau. Trong khi việc áp dụng này tương đối phù hợp và hiệu quả theo hình thức đồng thời (hoặc trực tiếp tại lớp hoặc trực tuyến qua một nền tảng), tuy nhiên lại khá lúng túng và chưa phát huy được ưu thế khi tiến hành theo phương thức trực tuyến không đồng thời (LMS). Bài báo kết thúc bằng việc đề xuất việc tập huấn thêm cho giáo viên về chuyên môn, công nghệ lẫn các điều chỉnh về chương trình.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v134i6A.7500

Tài liệu tham khảo

  1. Amelia, R., Rofiki, I., Tortop, H. S., và Abah, J. A. (2020). Pre-service teachers' scientific explanation with e-scaffolding in blended learning. Jurnal Ilmiah Pendidikan Fisika Al-Biruni, 9(1), 33-40.
  2. Ahmadi Safa, M., & Rozati, F. (2017). The impact of scaffolding and nonscaffolding strategies on the EFL learners’ listening comprehension development. Journal of Educational Research, 110(5), 447–456.
  3. Afitska, O. (2016). Scaffolding learning: Developing materials to support the learning of science and language by non-native English-speaking students. Innovation in Language Learning and Teaching, 10(2), 75–89.
  4. Banditvilai, C. (2016). Enhancing students language skills through blended learning. Electronic Journal of e-Learning, 14(3), pp223-232.
  5. Beyth-Marom, R., Saporta, K., & Caspi, A. (2005). Synchronous vs. asynchronous tutorials. Journal of Research on Technology in Education, 37(3), 245–262.
  6. Bruner, J. S. (1983). Child's talk: Learning to use words. New York: Norton.
  7. Brush, T. A., & Saye, J. W. (2002). A summary of research exploring hard and soft scaffolding for teachers and students using a multimedia supported learning environment. The Journal of Interactive Online Learning, 1(2), 1-12.
  8. Clark, K. F., & Graves, M. F. (2005). Scaffolding students’ comprehension of text. The Reading Teacher, 58(6), 570–580.
  9. Conole, G., & Oliver, M. (2006). Contemporary perspectives in e-learning research: Themes, methods, and impact on practice. Abingdon, Oxon; New York: Routledge.
  10. Cooke, G. (n.d.). Retrieved from https://www.elucidat.com/blog/online-learning-vs-face-to-facelearning/ on 14 Jun 2022.
  11. Deschacht, N., & Goeman, K. (2015). The effect of blended learning on course persistence and performance of adult learners: A difference-in-differences analysis. Computers & Education, 87, 83–89.
  12. Dinh, H. (2016). The effectiveness of scaffolding in a blended learning course from students’ perspective. MA thesis, University of Oulu.
  13. Gherheș, V., Șimon, S., & Para, I. (2021). Analysing students’ reasons for keeping their webcams on or off during online classes. Sustainability (Switzerland), 13(6).
  14. Graham, C. R. (2006) Blended learning systems: definition, current trends, and future directions, C. J. Bonk and C. R. Graham, The handbook of blended learning: Global perspectives, San Francisco, CA: Pfeiffer Publishing.
  15. Holton, D., & Clarke, D. (2006). Scaffolding and metacognition. International journal of mathematical education in science and technology, 37(2), 127-143.
  16. Kear, K., Chetwynd, F., Williams, J., & Donelan, H. (2012). Web conferencing for synchronous online tutorials: Perspectives of tutors using a new medium. Computers and Education, 58(3), 953–963.
  17. Koohang, A. (2009). A learner-centred model for blended learning design. International Journal of innovation and learning, 6(1), 76-91.
  18. Land, S. M., Hannafin, M. J., & Oliver, K. (2012). Student-centered learning environments: Foundations, assumptions and design. In Theoretical foundations of learning environments (pp. 3-25). Routledge.
  19. Le Cunff, A. L. (2022). Distance learning, e-learning, online learning, or virtual learning. Retrieved from: Distance learning, e-learning, online learning, or virtual learning from https://nesslabs.com/distance-learning-e-learning-online-learning-virtual-learning-difference
  20. Nambiar, D. (2020). The impact of online learning during COVID-19: students’ and teachers’ perspective. The International Journal of Indian Psychology, 8(2), 783-793.
  21. Nguyen, Q. N. (2022). Teachers' Scaffolding Strategies in Internet-Based ELT Classes. TESL-EJ, 26(1), n1.
  22. Puntambekar, S., & Hubscher, R. (2002). Scaffolding in complex learning environments: What we have gained and what we have missed. Educational Psychologist, 40, 1-12.
  23. Reingold, R., Rimor, R., & Kalay, A. (2008). Instructor's scaffolding in support of student's metacognition through a teacher education online course: a case study. Journal of interactive online learning, 7(2), 139-151.
  24. Ronen, M., & Langley, D. (2004). Scaffolding complex tasks by open online submission: Emerging patterns and profiles. Journal of Asynchronous Learning Networks, 8(4), 39–61.
  25. Santoso, A. (2010). Scaffolding an EFL (English as a foreign language)‘effective writing’class in a hybrid learning community (Doctoral dissertation, Queensland University of Technology).
  26. Sawyer, R. K. (2005). The cambridge handbook of the learning sciences Cambridge University Press.
  27. Van Der Stuyf, R. R. (2002). Scaffolding as a teaching strategy. Adolescent Learning and Development, 52(3), 5-18.
  28. Vygotsky, L. S. (1978). Mind in society: The development of higher psychological processes. Harvard University Press.
  29. Walqui, A. (2006). Scaffolding instruction for English language learners: A conceptual framework. International Journal of Bilingual Education and Bilingualism, 9(2), 159-180.
  30. Waterhouse, S. A. (2005). The power of elearning: The essential guide for teaching in the digital age. Boston: Pearson/Allyn and Bacon.
  31. Yelland, N., & Masters, J. (2007). Rethinking scaffolding in the information age. Computers & Education, 48(3), 362-382.
  32. Yoo, S. J., & Huang, W. D. (2013). Engaging online adult learners in higher education: Motivational factors impacted by gender, age, and prior experiences. Journal of Continuing Higher Education, 61(3), 151–164.