CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TRỞ THÀNH CỐ VẤN KHỞI NGHIỆP: MỘT NGHIÊN CỨU TẠI MIỀN TRUNG VIỆT NAM
PDF (English)

Từ khóa

cố vấn, khởi nghiệp, ý định, mentoring

Tóm tắt

Nghiên cứu này đã khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến ý định trở thành cố vấn khởi nghiệp ở miền Trung Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu để thu thập dữ liệu từ các cố vấn khởi nghiệp hiện tại và tiềm năng. Số liệu nghiên cứu được thu thập từ kết quả khảo sát 350 doanh nhân, nhân sự các doanh nghiệp và giảng viên các trường đại học tại khu vực miền Trung. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy thái độ tích cực, kiến thức và kinh nghiệm, và lợi ích mong đợi có ảnh hưởng đáng kể đến ý định trở thành cố vấn khởi nghiệp, trong đó lợi ích mong đợi là yếu tố có tác động mạnh mẽ nhất. Nghiên cứu này cung cấp những hiểu biết quan trọng về các yếu tố thúc đẩy cá nhân tham gia vào hoạt động cố vấn khởi nghiệp, từ đó đề xuất các kiến nghị nhằm phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp tại miền Trung Việt Nam.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v134i6A.7562
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Eby, L. T., Butts, M. M., Durley, J., & Ragins, B. R. (2010). Are bad experiences stronger than good ones in mentoring relationships? Evidence from the protégé and mentor perspective. Journal of Vocational Behavior, 77(1), 81-92.
  2. Trang, N. T. T. (2020). Cố vấn khởi nghiệp trong hoạt động tư vấn nghề nghiệp cho sinh viên củaTrường Đại học Ngoại thương. Tạp Chí Quản Lý Kinh Tế Quốc Tế (Journal of International Economics and Management), 128, 147–156.
  3. Hợp, B. T. H., Nhung, N. H., Xuân, Đ. V., Phong, P. H., Hương, N. M., & Lam, L. T. (2021). Tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hội nhập toàn cầu. OSF Preprints. https://doi.org/10.31219/osf.io/edcxa
  4. A M Valadez, C A Lund, Mentorship: Maslow and me, Contin Educ Nurs. 1993 Nov-Dec;24(6):259-63. doi: 10.3928/0022-0124-19931101-07.
  5. Randolph T. Barker and Michael W. Pitts. Graduate Students as Mentors: An Approach for the Undergraduate Class Project. Sage Journals Home, Volume 21, Issue 2 https://doi.org/10.1177/105256299702100207
  6. Etienne St-Jean, Josée Audet, Factors Leading to Satisfaction in a Mentoring Scheme for Novice Entrepreneurs, International Journal of Evidence Based Coaching and Mentoring, Vol. 7, No.1, February 2009, Page 148
  7. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50(2), 179-211.
  8. Allen, T. D., Poteet, M. L., & Burroughs, S. (1997). The mentors perspective: A qualitative inquiry and agenda for future research. Journal of Vocational Behavior, 51, 70–89
  9. Wioletta Małota. Motivational Factors to be a Mentor in Formal Mentoring in Organisations. Journal of Management and Business Administration, 2017
  10. B.R. Ragins and K.E. Kram (eds.), The Handbook of Mentoring at Work: Theory, Research and Practice: 123–147. Thousand Oaks, CA, Sage.
  11. Nikos Bozionelos. Mentoring provided: Relation to mentor's career sucess, personality, and mentoring received. Journal of Vocational Behavior 64(1):24-46, 2004. DOI: 10.1016/S0001-8791(03)00033-2
  12. Allen, T.D. and Poteet, M.L. and Burroughs, S. (1997). The mentor’s perspective: A qualitative inquiry and agenda for future research. Journal of Vocational Behavior, 51: 70–89
  13. Ragins, B.R. and Scandura, T.A. (1994). Gender differences in expected outcomes of mentoring relationships. Academy of Management Journal, 37: 957–971, https://doi.org/10.2307/256606
  14. Allen, T.D. and Eby L.T. (eds.) (2007). The Blackwell Handbook of Mentoring. A Multiply Perspectives Approach. Blackwell Publishing, Malden, USA.
  15. Kline, Theresa. Psychological testing: A practical approach to design and evaluation. Sage, 2005.
  16. Hair JF, Black B, Babin B, Anderson RE, Tatham RL (2006). Multivariate data analysis. Pearson Prentice Hall. Englewood Cliffs.
  17. Allen, T.D. (2003). Mentoring others: A dispositional and motivational approach. Journal of Vocational Behavior, 62: 144–154, https://doi.org/10.1016/S0001-8791(02)00046-5
  18. Penner, L. A., Craiger, J. P., Fritzsche, B. A., & Friefield, T. R. (1995). Measuring the prosocial personality. In J. Butcher & C. D. Spielberger (Eds.), Advances in personality assessment (vol. 10, pp. 147–163). Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum.
  19. Turban, D. B., & Dougherty, T. W. (1994). Role of prot eg e personality in receipt of mentoring and career success. Academy of Management Journal, 37, 688–702
  20. Onise Alpenidze, Alexandrina Maria Pauceanu, and Shouvik Sanyal. "Key success factors for business incubators in Europe: An empirical study." Academy of Entrepreneurship Journal, 25.1 (2019): 1-13.
  21. Ragins, B. R., & Cotton, J. L. (1993). Gender and willingness to mentor in organizations. Journal of Management, 19, 97–111.
  22. Ragins, B. R., & Scandura, T. A. (1999). Burden or blessing? Expected costs and benefits of being a mentor. Journal of Organizational Behavior, 20, 493–509.