Tóm tắt
Nghiên cứu này được thực hiện dựa trên cơ sở các dữ liệu thu thập được thông qua phỏng vấn sâu 21 chủ cơ sở sản xuất đặc sản và hàng lưu niệm tại Thừa Thiên Huế. Mục tiêu chính của nghiên cứu là đánh giá các khó khăn trong sản xuất đặc sản và hàng lưu niệm tại Thừa Thiên Huế. Dữ liệu phỏng vấn sau khi tổng hợp đã được mã hóa và xử lý bằng phần mềm Leximancer 5.0. Kết quả nghiên cứu cho thấy các cơ sở sản xuất đặc sản và hàng lưu niệm tại Thừa Thiên Huế hiện nay đang gặp năm khó khăn chính bao gồm: (1) khó khăn về sáng tạo mẫu mã, (2) thiếu vốn, (3) thiếu nguồn nhân công, (4) thương hiệu sản phẩm bị sao chép, và (5) hoạt động truyền thông, quảng bá yếu.
Tài liệu tham khảo
- Tăng Tấn Lộc, Lê Văn Hiệu và Dương Thanh Xuân (2019), Sản phẩm lưu niệm phục vụ du lịch ở Thành phố Cần Thơ, Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô, Số Chuyên đề: 74–83.
- Sakkopoulos, E., Paschou, M., Panagis, Y., Kanellopoulos, D., Eftaxias, G., & Tsakalidis, A. (2015), E-souvenir application: QoS web based media delivery formuseum apps., Electronic Commerce Research, 15(1), 5–24.
- Siregar, E., Faulina, Novita, V. (2017), Factors influencing tourist to purchase souvenirs, International Journal of Management and Applied Science, 50(3), 239–247.
- Healy, R. G. (1994), Tourist Merchandise as a Means of Generating Local Benefits from Ecotourism, Journal of Sustainable Tourism, 2(3), 137–151.
- Jiang, K., Liu, L., Xiao, R., Yu, N. (2012), Mining Local Specialties for Travelers by Leveraging Structured and Unstructured Data, Advances in Multimedia.
- Horodyski, G. S., Manosso, F. C., Bizinelli, C., & Gândara, J. M. (2014), Souvenirs Gastronômicos como Lembranças de Viagem: um estudo de caso em Curitiba – Brasil, Via@ - Revista Internacional E Interdisciplinar de Turismo, (2), 1–16.
- Kim, T., & Lee, J. (2021), A Study On Story-Telling Associating Local Specialties And A Historical Person, Turkish Journal of Computer and Mathematics Education, 12(4), 125–133.
- Lehto, X. Y., Cai, L. A., O’Leary, J. T., & Huan, T. C. (2004), Tourist shopping preferences and expenditure behaviours: The case of the Taiwanese outbound market, Journal of Vacation Marketing, 10(4), 320–332.
- Swanson, K. K. (2004), Tourists’ and Retailers’ Perceptions of Souvenirs. Journal of Vacation Marketing, 10 (4), 363–77.
- Swanson, K. K. & Horridge, P. E. (2004), A Structural Model for Souvenir Consumption, Travel Activities, and Tourist Demographics, Journal of Travel Research, 42 (4), 372–80.
- Horodyski, G. S., Manosso, F. C., Bizinelli, C., & Gândara, J. M. (2014), Souvenirs Gastronômicos como Lembranças de Viagem: um estudo de caso em Curitiba – Brasil, Via@ - Revista Internacional E Interdisciplinar de Turismo, (2), 1–16.
- Jung, H. J. (2013), The role of souvenirs on the attitude formation tourist destination by recollection on-site tourism experience, Master Thesis. Ga Cheon University.
- Nguyễn Thị Tú Trinh, Nguyễn Huỳnh Kim Ngân, Khưu Ngọc Huyền (2018), Thực trạng phát triển hàng lưu niệm du lịch ở Thành phố Cần Thơ, Tạp chí Trường Đại học Cần Thơ, 54(6), 180–187.
- Hồ Bội Hoàn (2020), Các nhân tố ảnh hưởng đến việc mua hàng lưu niệm trên thị trường Thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.
- Ritzer, G. (2003), Rethinking globalization: glocalization/grobalization and something/nothing, Sociological Theory, 21(3), 193–209.
- Adams, K. (2008), Indonesian souvenirs as micro-monuments to globalization and modernity: hybridization, deterritorialization, and commodification, In M. Hitchcock, V.
- Tedman, G. (2010), Origins of kitsch, Rethinking Marxism, 22(1), 56–67.
- Swanson, K. K. & Timothy D. J. (2012), Souvenirs: Icons of Meaning, Commercialization and Commoditization, Tourism Management, 33, 489–499.
- Hume, D. (2013), Tourism art and souvenirs: the material culture of tourism, Routledge.
- Husa, L. (2015), The commodification of handicrafs in Southeast Asia – a social and economic historical analysis, SDU Research Journal Humanities and Social Sciences, 87–98.
- Hashimoto, A., & Telfer, D. J. (2007), Geographical representations embedded within souvenirs in Niagara: The case of geographically displaced authenticity, Tourism Geographies, 9(2), 191–217.
- Lin, L., & Mao, P. C. (2015), Food for memories and culture - A content analysis study of food specialties and souvenirs, Journal of Hospitality and Tourism Management, 22, 19–29.
- Paraskevaidis, P., & Andriotis, K. (2015), Values of souvenirs as commodities, Tourism Management, 48, 1–10.
- Anderson, L. & Littrell, M. (1996), Group Profiles of Women as Tourists and Purchasers of Souvenirs. Family and Consumer Sciences Research Journal, 25(1), 28–55.
- Kim, S., & Littrell, M. A. (1999), Predicting souvenir purchase intentions, Journal of Travel Research, 38, 153–162.
- Bynum-Boley, B., Magnini, V. P., & Tuten, T. L. (2013), Social media picture posting and souvenir purchasing behavior: Some initial findings, In Tourism Management, 37, 27–30.
- Haldrup, M. (2017), Souvenirs: Magical objects in everyday life, Emotion, Space and Society, 22, 52–60.
- Amaro, S., Ferreira, B. M., & Henriques, C. (2019), Towards a deeper understanding of the purchase of souvenirs, Tourism and Hospitality Research, 20(2), 223–236.
- Meitiana, M., Setiawan, M., Rohman, F., & Irawanto, D. W. (2019), Factors affecting souvenir purchase behavior: valuable insight for tourism marketers and industry, Journal of Business and Retail Management Research, 13(3).
- Olalere, F. E. (2020), Solidifying Tourists Post-Travel Memories Through Souvenir, GeoJournal of Tourism and Geosites, 33(4spl), 1456–1461.
- Soukhathammavong, B. (2018), Suppliers’ Perspectives on Authentic Souvenir Products: A case of Luang Prabang, Laos, Master Thesis, Victoria University of Wellington.
- Sirisack, D., Sirivanh, T., Sengchanh, S., & Bounpathaph, L. (2016), The Potential and Preparedness of Local Products in the Brand Building for Tourist Souvenirs, Luang Prabang, Laos PDR, PSAKU International Journal of Interdisciplinary Research (PSAKUIJIR), 5(2), 51–62.
- Tashakkori, A., & Teddlie, C. (2003), Issues and dilemmas in teaching research methods courses in social and behavioural sciences: US perspective, International journal of social research methodology, 6(1), 61–77.
- Malina, M. A., Hanne, S. O., Nørreklit, F., Selto, H. (2011), Lessons learned: Advantages and disadvantages of mixed method research, Qualitative Research in Accounting & Management, 8(1), 59–71.
- Robson, C. (2002), Real World Research: A Resource for Social Scientists and Practitioner-Researchers, New Jersey: Wiley Publishing, Inc.
- Jafari, K., Ozduran, A. and Saydam, M. B. (2021), Hospitality and tourism industry amid COVID-19 pandemic: voices from small Mediterranean town, International Hospitality Review, Vol. ahead-ofprint No. ahead-of-print (in press).
- Saydam, M. B. (2017), Destination Image of Famagusta Walled City: Travelers’ and Local Stakeholders’ Perspectives, Master’s thesis, Eastern Mediterranean University EMU-Dogu Akdeniz Universitesi (DA € U).
- Mazaheri, M., Eriksson, L. E., Heikkilä, K., Nasrabadi, A. N., Ekman, S. L., & Sunvisson, H. (2013), Experiences of living with dementia: qualitative content analysis of semi‐structured interviews, Journal of Clinical Nursing, 22(21-22), 3032–3041.
- Arasli, H., Saydam, M. B., Gunay, T. and Jafari, K. (2021), Key attributes of Muslim-friendly hotels’ service quality: voices from booking.com, Journal of Islamic Marketing, Vol. ahead-of-print No. ahead-of-print (in press).
công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International . p>
Bản quyền (c) 2024 Array