ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY LÊN SINH TRƯỞNG CỦA CALLUS CÂY GIẢO CỔ LAM (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) – MỘT CÂY DƯỢC LIỆU CÓ GIÁ TRỊ
PDF

Từ khóa

callus
chất điều hòa sinh trưởng
Gynostemma pentaphyllum
gypenoside
HPLC callus
Gynostemma pentaphyllum
gypenoside
HPLC
plant growth regulator

Cách trích dẫn

1.
Hoàng TQ, Phạm TDT, Lan TT, Phạm MTT, Vũ Đức H, Phan T Á K. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY LÊN SINH TRƯỞNG CỦA CALLUS CÂY GIẢO CỔ LAM (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) – MỘT CÂY DƯỢC LIỆU CÓ GIÁ TRỊ. hueuni-jns [Internet]. 30 Tháng Chín 2021 [cited 3 Tháng Bảy 2024];130(1C):127-3. Available at: https://jos.hueuni.edu.vn/index.php/hujos-ns/article/view/6364

Tóm tắt

Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) là một cây thuốc dân gian thuộc họ Bầu bí. Cây phân bố rộng ở miền Nam Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam. Các thành phần có hoạt tính sinh học quan trọng của Giảo cổ làm là saponin glycoside (gypenoside) và các chất chống oxy hóa. Giảo cổ lam được sử dụng hỗ trợ chống ung thư, chống oxy hóa, giảm cholesterol, tăng cường miễn dịch và các tác dụng khác. Trong nghiên cứu này, callus sơ cấp của cây Giảo cổ lam được sử dụng làm nguyên liệu để đánh giá ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy lên khả năng phát sinh và sinh trưởng của callus thứ cấp. Kết quả cho thấy, callus được nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung 2,0 mg/L kinetin và 0,5 mg/L indole-3-butyric acid sinh trưởng tốt nhất; tỷ lệ tạo callus thứ cấp cao (100%); callus đáp ứng được tiêu chuẩn để nuôi cấy huyền phù. Hàm lượng gypenoside và Rb1 trong callus là 36,298 và 0,009 mg/g chất khô; gypenoside thấp hơn trong lá (65,58%) và gần tương đương với mẫu thân (92,38%) của sản phẩm thu mua từ thị trường. Dung môi thích hợp để tách chiết gypenoside là methanol. Callus thu được sẽ được sử dụng làm nguyên liệu cho nuôi cấy tế bào huyền phù trong các nghiên cứu tiếp theo.

https://doi.org/10.26459/hueunijns.v130i1C.6364
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Cui WY, Jin Y, Liu H, Zu ML, Zhai XF, Yang C, et al. Dammarane-type saponins from Gynostemma pentaphyllum and their cytotoxicities. Natural Product Research. 2020:1-9. DOI: https://doi.org/10.1080/14786419.2020.1723093
  2. Lãm BĐ, Tình NT, Duy NV, Bảo NV, Hiền LV, Bình NX. Nghiên cứu khả năng nhân giống cây Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb) bằng phương pháp in vitro. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 2015;15:249-56.
  3. Chen PY, Chang CC, Huang HC, Zhang LJ, Liaw CC, Lin YC, et al. New Dammarane-type Saponins from Gynostemma pentaphyllum. Molecules. 2019;24(7). DOI: https://doi.org/10.3390/molecules24071375
  4. Liu F, Ren D, Guo DA, Pan Y, Zhang H, Hu P. Method Development for Gypenosides Fingerprint by High Performance Liquid Chromatography with Diode-Array Detection and the Addition of Internal Standard. Chemical and Pharmaceutical Bulletin. 2008;56(3):389-93. DOI: https://doi.org/10.1248/cpb.56.389
  5. Liang T, Zou L, Sun S, Kuang X, Wei J, Wang L, et al. Hybrid sequencing of the Gynostemma pentaphyllum transcriptome provides new insights into gypenoside biosynthesis. BMC Genomics. 2019;20(1):632. DOI: https://doi.org/10.1186/s12864-019-6000-y
  6. Quảng HT, Như LPQ, Trí NM, Nhân LTT, Cương LN, Hải TTH, et al. Nhân giống cây Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino) bằng nuôi cấy callus. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế: Khoa học tự nhiên. 2019;128(1E):59-68. DOI: https://doi.org/10.26459/hueuni-jns.v128i1E.5406
  7. Yue W, Ming QL, Lin B, Rahman K, Cheng Z, Han T, et al. Medicinal plant cell suspension cultures: Pharmaceutical applications and high-yielding strategies for the desired secondary metabolites. Critical reviews in biotechnology. 2014;36:1-18. DOI: https://doi.org/10.3109/07388551.2014.923986
  8. Lộc NH. Nuôi cấy mô và tế bào thực vật-Các khái niệm và ứng dụng. Huế: NXB Đại học Huế; 2011.
  9. Jala A, Patchpoonporn W. Effect of BA NAA and 2,4D on Micropropagation of Tiaogulan (Gynostemma pentaphyllum Makino). International Transaction Journal of Engineering, Management, & Applied Sciences & Technologies. 2012;3(4):363-70.
  10. Ao Z, Qin Z. Effect of some stress factors on gypenosides accumulation in callus of Gynostemma pentaphyllum. Chinese Journal of Applied & Environmental Biology. 1998 4(2):10-4.
  11. Zhang H, Wu Q, Liu D. Protoplast culture and plant regeneration from the suspension cells of Gynostemma pentaphyllum (Thumb) Mak. Chiness Journal of Biotechnology. 1995;11(3):207-11.
  12. Murashige T, Skoog F. A revised medium for rapid growth and bio assays with tobacco tissue cultures. Physiol Plant. 1962;15(3):473-97. DOI: https://doi.org/10.1111/j.1399-3054.1962.tb08052.x
  13. Hằng NTT, Vân LA, Khiêm ĐV, Cương HV, Hoàng NTP, Huyên PX. Nghiên cứu nhân giống in vitro và sự sinh trưởng phát triển cây giảo cổ lam (Gynostemma pubescens) trong nhà kính. Tạp chí khoa học Đại học Đà Lạt. 2018;8(3):99-112.
  14. DOI: https://doi.org/10.37569/DalatUniversity.8.3.506(2018)
  15. Wu Q, Jang M, Piao XL. Determination by UPLC-MS of four dammarane-type saponins from heat-processed Gynostemma pentaphyllum. Bioscience, Biotechnology, and Biochemistry. 2014;78(2):311-6. DOI: https://doi.org/10.1080/09168451.2014.882751
  16. Zhao TT, Shin KS, Choi HS, Lee MK. Ameliorating effects of gypenosides on chronic stress-induced anxiety disorders in mice. BMC Complement Altern Med. 2015;15:323. DOI: https://doi.org/10.1186/s12906-015-0856-4
  17. Chang CK, Chang KS, Lin YC, Liu SY, Chen CY. Hairy root cultures of Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino: a promising approach for the production of gypenosides as an alternative of ginseng saponins. Biotechnology Letters. 2005;27(16):1165-1169. DOI: https://doi.org/10.1007/s10529-005-8653-7
  18. Luyến BT, Nhung PTT, Quỳnh NT, Thư ND, Cải NT. Định lượng saponin toàn phần trong dược liệu giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum) 5 lá và 7 lá thu hái tại Thái Nguyên bằng phương pháp đo quang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên. 2019;207(14):187 - 94.
  19. Shi MR, Li H, Bai G, Xiao YP. Quantification of five saponins in Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino by HPLC. Journal of Science and Technology of Food Industry (China). 2015;36(2):49-56.
  20. Gnoatto SCB, Schenkel EP, Bassani VL. HPLC method to assay total saponins in Ilex paraguariensis aqueous extract. Journal of the Brazilian Chemical Society. 2005;16:723-5. DOI: https://doi.org/10.1590/S0103-50532005000500007
  21. Liu F, Ma N, He C, Hu Y, Li P, Chen M, et al. Qualitative and quantitative analysis of the saponins in Panax notoginseng leaves using ultra-performance liquid chromatography coupled with time-of-flight tandem mass spectrometry and high performance liquid chromatography coupled with UV detector. Journal of Ginseng Research. 2018;42(2):149-57. DOI: https://doi.org/10.1016/j.jgr.2017.01.007
  22. Park IS, Kang E, Kim N. High-Performance Liquid Chromatographic Analysis of Saponin Compounds in Bupleurum falcatum. Journal of chromatographic science. 2000;38:229-33. DOI: https://doi.org/10.1093/chromsci/38.6.229
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2021 Array