VÂN HƯƠNG THÁNH MẪU TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ NỮ THẦN Ở THỪA THIÊN HUẾ
PDF (English)

Từ khóa

goddess
belief
Vân Hương Goddess
Liễu Hạnh Goddess
Thua Thien Hue Liễu Hạnh
nữ thần
tín ngưỡng
Thừa Thiên Huế
Vân Hương Thánh Mẫu

Tóm tắt

Vân Hương Thánh Mẫu hay Liễu Hạnh Công chúa là nữ thần gốc Việt “gia nhập” khá muộn vào điện thần tín ngưỡng thờ nữ thần ở Thừa Thiên Huế, đã khẳng định được vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh cư dân nơi đây. Việc thờ tự Bà vừa có những nét tương đồng với tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh ở miền Bắc, vừa mang nét đặc sắc riêng có trong không gian văn hóa tín ngưỡng Thừa Thiên Huế. Bằng phương pháp điền dã dân tộc học kết hợp với tổng hợp, phân tích tư liệu, bài viết này khái quát về diễn trình lịch sử và biểu hiện tục thờ Vân Hương Thánh Mẫu tại Thừa Thiên Huế, góp phần khẳng định vị thế và giá trị hình tượng của Bà trong thực hành văn hóa tín ngưỡng thờ nữ thần ở vùng đất này

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v132i6D.4156
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Tờ báo Tràng An (1939), Ngày vía Thiên Y Thánh Mẫu ở Huế, số (308), ra ngày 1 tháng 4, tr.1.
  2. Đặng Thế Đại (2015), Hình tượng Mẫu Liễu qua cái nhìn văn hóa học, T/c Khoa học xã hội Việt Nam. số 4(89), tr. 79-87.
  3. Nguyễn Hữu Phúc (2020), Nghi lễ Khai bàn trong thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu ở Huế qua sự khảo sát tại điện Huệ Nam, T/c Huế xưa và nay. số (157).
  4. Bùi Văn Tam (2013), Một số đặc điểm của Đạo Mẫu Liễu Hạnh ở Nam Định, trong Ngô Đức Thịnh (Cb), Văn hóa thờ nữ thần – Mẫu thần ở Việt Nam và châu Á: bản sắc và giá trị, Nxb Thế giới, HN.
  5. Nguyễn Văn Thành, Vũ Trinh và Thần Hựu (1994), Hoàng Việt Luật Lệ (Luật Gia Long), tập III, Nguyễn Q.Thắng, Nguyễn Văn Tài dịch và giới thiệu, Nxb VH-TT, TP HCM.
  6. Ngô Đức Thịnh (2007), Lên đồng, hành trình của thần linh và thân phận, Nxb. Trẻ, TP HCM.
  7. Dương Thị Hải Vân (2018), Tư liệu điền dã tại Đền Phổ Hoá Cung, chủ biên, Huế.
  8. Trần Đại Vinh (2006), Văn bia và văn chuông Hán Nôm dân gian Thừa Thiên Huế, Nxb.Thuận Hoá, Huế.