Tóm tắt
Bài viết khái quát quá trình ra đời, phát triển và hoàn thiện của dòng thơ Vịnh sử trong dòng văn học Trung Hoa - cái nôi đầu tiên của thơ vịnh sử và trong dòng văn học trung đại Việt Nam - nơi chịu ảnh hưởng sâu sắc của Văn hóa Hán.
Bài viết đi sâu vào nghiên cứu nội dung phản ánh và đặc điểm nghệ thuật của dòng thơ vịnh sử trong dòng thơ sứ trình triều Nguyễn. Từ đó khẳng định giá trị và sức sống bền vững của dòng vịnh sử thi trong dòng văn học trung đại Việt Nam nói riêng và dòng văn học Việt Nam nói chung...
Tài liệu tham khảo
- Đinh Gia Khánh (chủ biên), (2002), Văn học Việt Nam thế kỷ X – nửa đầu thế kỷ XVIII, Nxb Giáo dục.
- Bùi Duy Tân (2004), So sánh một số tác phẩm thơ vịnh sử cổ trung đại Trung Quốc và Việt Nam, Đề tài NCCB cấp ĐHQG Hà Nội, Mã số: CB.03.26.
- Phạm Thiều, Đào Phương Bình chủ biên (1993), Thơ đi sứ, Nxb. Khoa học Xã hội.
- Trần Thị The (2018), Thơ bang giao Việt Nam thế kỷ X- XIV, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục.
- Đỗ Thị Thu Thủy (2015), Thơ đi sứ Việt Nam từ cuối đời Lê đến đầu thời Nguyễn (1740–1820), Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội.
- Nguyễn Thanh Tùng (2016), Tuyển tập Thi luận Việt Nam thời Trung đại (Thế kỷ X – XIX), Nxb Đại học Sư Phạm.
- Hoa trình thi tập, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Kí hiệu A. 2530 (華程詩集, A. 2530).
- Bắc Hành tạp lục, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Kí hiệu A.1494 (北行雜錄 , A. 1494).
- Hoa trình tục ngâm, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Kí hiệu A.2042 (華程俗吟, A. 2042).
- Sứ trình thi tập, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Kí hiệu A.1123 (使 程 詩集, A.1123).
- Mỗi hoài ngâm thảo, Thư viện Viện nghiên cứu Hán Nôm, Kí hiệu A.554 (每 懷 吟 草, A.554