Tóm tắt
Học tập phục vụ cộng đồng (HTPVCĐ) là một phương pháp giáo dục nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tham gia một hoạt động cộng đồng có tổ chức và sau đó chiêm nghiệm về các lợi ích mà hoạt động ấy mang lại cho bản thân (Bringle và Hatcher, 1995). Nghiên cứu này nhằm điều tra nhận thức của giáo viên và sinh viên về HTPVCĐ, cũng như tìm hiểu những trải nghiệm của sinh viên thông qua một học phần có tích hợp HTPVCĐ tại một trường đại học miền Trung Việt Nam. Nghiên cứu có sự tham gia của 61 giáo viên và 201 sinh viên, sử dụng phương pháp định lượng và định tính để thu thập và phân tích dữ liệu. Kết quả cho thấy rằng giáo viên và sinh viên đều có sự ủng hộ mạnh mẽ HTPVCĐ, và giáo viên tỏ thái độ tích cực hơn sinh viên ở năm khía cạnh nghiên cứu. Những bài viết trải nghiệm của sinh viên tham gia khóa học có tích hợp HTPVCĐ cho thấy HTPVCĐ là một công cụ lợi ích giúp sinh viên phát triển nghề nghiệp, bản thân và học thuật. Những thách thức và các giải pháp đề nghị được trình bày sau đó, cùng với những hàm ý.
Tài liệu tham khảo
- Barwani, T. A., Mekhlafi, A. A., & Neisler, O. (2010). Addressing the Challenges of Cross-Cultural Understanding through Service learning in Higher Education: the Oman experience. Citizenship, Social and Economics Education, Vol. 9 No 3, 179-192.
- Bender, G., & Jordaan, R. (2007). Student perceptions and attitudes about community service-learning in the teacher training curriculum. South African Journal of Education, 27(4), 631-654.
- Bringle, R. G., & Hatcher, J. A. (1996). Implementing service learning in higher education. Journal of Higher Education, 67 (2), 221-239.
- Carney, T. M. (2004). Reaching beyond borders through service learning. Journal of Latinos and Education, 3, 267-271. Doi:10.1207/s1532771doi:jle0304_5
- Chambers, D. J., &Lavery, S. (2012). Service learning: A Valuable Component of Pre-Service Teacher Education. Australian Journal of Teacher Education, 37 (4).
- Cook, A. S. (2008). Global dimensions in service learning: A collaborative grant-writing project. International Education, 37 (2), 6-129.
- Cummings, C. K. (2000). John Dewey and the rebuilding of urban community: Engaging undergraduates as neighborhood organizers. Michigan Journal of Community Service learning, 7 (1), 97-109.
- Darby, A., & Newman, G. (2014). Exploring faculty members’ motivation and persistence in academic service-learning pedagogy. Journal of Higher Education Outreach and Engagement, 18(2), 91-120.
- Dewey, J. (1997). Experience and education. New York: Touchstone.
- Duff, P. A. (2007). Second language socialization as sociocultural theory: Insights and issues. Language Teaching, 40 , 309-319.
- Ghee, W. Y., Zakaria, F., & Zain, W. T. S. W. M. (2012). Promotion of civic engagement through a service learning experience: a community-based intercultural leadership program in Vietnam.
- Giles, D. E., & Eyler, J. (1994). Theoretical roots of service learning in John Dewey: Toward a theory of service learning. Michigan Journal of Community Service learning, 1 (1), 77-85.
- Guariento, W., & Morley, J. (2001). Text and task authenticity in the EFL classroom. ELT Journal, 55(4), 347-353.
- Guo, S. C. (2013). Community teaching practice for greater learning. International Journal of Applied Linguistics and English Literature, 2(1), 208-215.
- Hart, S. (2006). Breaking literacy boundaries through critical service-learning: Education for the silenced and marginalized. Mentoring and Tutoring, 14 (1), 17-32. Doi:10.1080/13611260500432236
- Kesten, A. (2012). The Evaluation of Community Service-Learning Course in terms of Prospective Teachers' and Instructors' Opinions. Educational Sciences: Theory and Practice, 12(3), 2139-2148.
- Lai Quoc Loc. (2017). Service Learning for promoting Partnerships between Hue University College of Foreign Languages and the communities. A United board-granted project, Hue University College of Foreign Languages.
- Liu, A., Ruiz, S., DeAngelo, L., & Pryor, J. (2009). Findings from the 2008 Administration of the College Senior Survey (CSS): National aggregates. Los Angeles, CA: Higher Education Research Institute, UCLA.
- Moss, T., Pittaway, S., & McCarthy, R. (2006). The first year experience: Transition and integration into teacher education. Paper presented at the annual AARE Conference, Adelaide, Australia. Retrieved from http://www.aare.edu.au./06pap/mos06557.pdf
- Overall, P.M. (2010). The effect of service learning on LIS students’ understanding of diversity issues related to equity of access. Journal of Education for Library and Information Science, 51(4), 251-266.
- Pham Viet Tuyen & Huynh Trong Phuoc. (2019). Model of Learning through Community Services. Department of Rural Development, Can tho University.
- Quốc Hội – Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. (2019). Luật Giáo dục. Hà Nội Việt Nam.
- Sigmon, R. L. (1996). Journey to Service-Learning: Experiences from Independent Liberal Arts Colleges and Universities. Council of Independent Colleges, One Dupont Circle, Suite 320, Washington, DC 20036-1110.
- Student Horizons, Inc. (2008). Guide to service-learning colleges and universities. Dubuque, IA: Kendall/Hunt.