QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN: TỪ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT ĐẾN THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
PDF (English)

Từ khóa

State management, vocational training, rural labor Quản lý nhà nước, đào tạo nghề, lao động nông thôn

Tóm tắt

Quản lý nhà nước về ĐTN cho LĐNT giúp cho các chính sách của Nhà nước về ĐTN cho LĐNT được thực thi hiệu quả. Hệ thống pháp luật quản lý nhà nước về ĐTN cho LĐNT tạo cơ sở pháp lý điều chỉnh các quan hệ xã hội quan trọng phát sinh trong lĩnh vực ĐTN tại nông thôn, bảo đảm quyền và lợi ích của các chủ thể tham gia quan hệ về ĐTN và là cơ sở để các cơ quan, đơn vị, cá nhân thực thi quy định của pháp luật. Tuy nhiên, thực tế tồn tại một khoảng cách nhất định giữa quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng. Bài viết đánh giá thực trạng quy định pháp luật quản lý nhà nước về ĐTN cho LĐNT và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật quản lý nhà nước về ĐTN cho LĐNT trong giai đoạn hiện nay.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v130i6C.6211
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Hữu Trí (2017), “Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia,
  2. Bùi Hồng Đăng (2017), “Nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định”, Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam,
  3. Bồ Thị Cẩm Phương (2018), “Quản lý nhà nước về đào tạo nghề đối với lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia,
  4. Đào Mộng Điệp (2016), “Những vấn đề pháp lý trong đào tạo nghề đáp ứng nguồn nhân lực”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 22 (326),
  5. Vũ Thị Hương (2013), “Pháp luật về đào tạo nghề - Thực trạng trong các doanh nghiệp tại Tỉnh Nam Định”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội
  6. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, “Thừa Thiên Huế: Kết quả bước đầu thực hiện Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, [https://dangcongsan.vn/xa-hoi/thua-thien-hue-ket-qua-buoc-dau-thuc-hien-de-an-dao-tao-nghe-cho-lao-dong-nong-thon-den-nam-2020-35821.html], (truy cập ngày 22/1/2021)
  7. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Thừa Thiên Huế (2020), “ Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2010- 2020”,
  8. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Thừa Thiên Huế (2020), Báo cáo tổng kết hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2019-2020, t
  9. Đào Mộng Điệp, Ngô Thị Nhật Lệ (2016), “Hợp đồng học nghề những vấn đề pháp lý đặt ra và hướng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, Số 7 (194),
  10. Trần Đình Hùng (2019), “Thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo nghề tại thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội, tr.45
  11. Phan Chính Thức (2013), Dạy nghề gắn với nhu cầu xã hội khuyến nghị hoàn thiện chính sách, Tổng cục Giáo dục Nghề nghiêp (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội), [http://gdnn.gov.vn/AIAdmin/News/View/tabid/66/newsid/5672/seo/Day-nghe-gan-voi-nhu-cau-xa-hoi-khuyen-nghi-hoan-thien-chinh-sach/Default.aspx], (Truy cập ngày 22/1/2020)