XUNG ĐỘT VỀ QUYỀN KHAI THÁC HẢI SẢN TRONG VÙNG BIỂN CHỒNG LẤN GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC
PDF (English)

Từ khóa

Overlapping waters; exploitation rights conflict; protecting fishing rights of Vùng biển chồng lấn; xung đột quyền khai thác; bảo vệ quyền khai thác của ngư dân

Tóm tắt

 Bài viết nghiên cứu vùng biển chồng lấn giữa Việt Nam và các nước trong khu vực, những xung đột pháp lý hiện nay giữa các quốc gia trong vùng biển chồng lấn liên quan đến các quy định về khai thác, đánh bắt hải sản và những tác động của nó đến hoạt động khai thác hải sản của ngư dân Việt Nam. Từ đó có những kiến nghị và giải pháp cho việc bảo đảm quyền khai thác của ngư dân Việt Nam trên các vùng biển chồng lấn giữa Việt Nam và các quốc gia trong khu vực.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v130i6C.6229
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Công ước luật biển 1982
  2. Liên Hợp Quốc (1962), Công ước về biển cả, ngày 29/04/1958 tại Geneva, Thụy Sỹ
  3. Tuyên bố các bên về ứng xử trên biển Đông 2002 (DOC)
  4. Luật biển Việt Nam 2012
  5. Việt Nam-Thái Lan (1997), Hiệp định phân định ranh giới trên biển Việt Nam-Thái Lan trong Vịnh Thái Lan ký ngày 9/8/1997
  6. Việt Nam-Trung Quốc (2000), Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt NamTrung Quốc ngày 25/12/2000.
  7. Việt Nam-Indonesia (2003), Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa giữa Việt Nam-Indonesia ngày 26/6/2003.
  8. Việt Nam-Malaysia (1992), Bản ghi nhớ khai thác chung ngày 5/6/1992. II. Tiếng Anh
  9. Hiệp định về phân định lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa trong Vịnh Bắc Bộ (Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ) giữa Việt nam và Trung Quốc
  10. Hiệp định Hợp tác Nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Trung Quốc (Hiệp định Hợp tác Nghề cá) giữa Việt Nam và Trung Quốc
  11. Hiệp định về vùng nước lịch sử giữa Việt Nam và Campuachia
  12. Nguyễn Bá Diến (2007), “Vấn đề phân định biển trong Luật biển quốc tế hiện đại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế-Luật, T.XXIII,
  13. Nguyễn Bá Diến (2013), Hợp tác cùng phát triển ở các vùng biển trong pháp luật và thực tiễn quốc tế, (Sách chuyên khảo), Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.
  14. Nguyễn Bá Diến (2008), “Các vùng khai thác chung trong Luật quốc tế hiện đại”, Tạp chí Khoa học-ĐHQGHN, Kinh tế-Luật 24, (2).
  15. Nguyễn Bá Diến (2009), Hợp tác khai thác chung trong Luật biển quốc tếNhững vấn đề lý luận và thực tiễn, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội.
  16. Nguyễn Hồng Thao (2010), Biển Đông-Ba giai đoạn, bốn thách thức, hai cách tiếp cận khu vực và một niềm tin, Hà Nội.
  17. Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thái, Nguyễn Thị Mai và Nguyễn Thị Hường (2008), Công ước Biển năm 1982 và chiến lược biển của Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
  18. (Nguyen, Hong Thao (2012), “Quan điểm của Việt Nam về chủ quyền đối với Hoàng Sa và Trường Sa: Yêu sách Hàng hải của nó”. Tạp chí Đông Á và Luật quôc tế)
  19. Các wbe
  20. Vikipedia
  21. Canhsatbien.vn
  22. https://giaoduc.net.vn/tieu-diem/vung-chong-lan-van-de-hoach-dinh-ranh-gioi-bien-va-thuc-tien-viet-nam-post176396.gd
  23. http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/brief_49627_54133_TN201500981.pdf