Tóm tắt
Xu hướng toàn cầu hóa và giải lãnh thổ hóa đang trỗi dậy vô cùng mạnh mẽ, tác động không nhỏ đến đời sống của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng. Với người cầm bút, được bước ra thế giới mang lại cho họ cơ hội làm giàu chính mình, song họ cũng phải đối diện với nhiều thách thức. Tình thế sống giữa các biên giới, sống xuyên qua các biên giới, khiến các nhà văn luôn cảm nghiệm được tính chất phân thân của mình. Ý niệm lai ghép xuyên suốt trong các thực hành sáng tạo, ảnh hưởng nhiều đến các thành tố trong cấu trúc nghệ thuật của tác phẩm. Đằng sau đó là cảm thức lưu vong, là thân phận bên lề trong nỗ lực truy tìm và định vị bản sắc cá nhân. Tất cả điều này mang đến cho văn xuôi nữ đương đại Việt Nam hải ngoại một màu sắc khó trộn lẫn. Vượt qua tất cả trạng huống tinh thần và văn hóa, các nhà văn đang dần khẳng định vị thế của mình giữa các biên giới và lằn ranh.
Tài liệu tham khảo
- Doan Bui (2018), Người cha im lặng (Thuận dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội
- Linda Lê (2009), Vu khống (Nguyễn Khánh Long dịch), Nxb Văn học, Hà Nội.
- Linda Lê (2014), Thư chết (Bùi Thu Thủy dịch), Nxb Văn học, Hà Nội.
- Linda Lê (2017), Tiếng nói (Nguyễn Đăng Thường dịch), Nxb Đà Nẵng, địa điểm.
- Linda Lê (2018), Sóng ngầm, (Hồ Thanh Vân, Bùi Thu Thủy dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
- Linda Lê (2018), Vượt sóng (Phạm Duy Thiện dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
- Lê Ngọc Mai (2018), Tìm trong nỗi nhớ, Nxb Thế giới, Hà Nội.
- Isabelle Muller (2018), Loan, từ cuộc đời của một con chim phượng hoàng, (Trương Hồng Quang dịch), Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.
- Đoàn Minh Phượng (2008), Và khi tro bụi, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.
- Đoàn Minh Phượng (2010), Mưa ở kiếp sau, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Nuage Rose (2017), Ba áng mây trôi dạt xứ bèo (Quỳnh Lê dịch), Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Hưng Quốc (2010), Văn học Việt Nam thời toàn cầu hóa, Nxb Văn mới, Hoa Kỳ.
- Trần Huyền Sâm (2013), “Tính chất liên văn hóa trong xã hội Nhật Bản qua tiểu thuyết Mất nơi ở của Phạm Văn Ký”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
- Trần Huyền Sâm (2016), Tiểu thuyết phương Tây hiện đại và các hướng tiếp cận, Nxb Văn học, Hà Nội.
- Trần Huyền Sâm (2016), Nữ quyền luận ở Pháp và tiểu thuyết nữ Việt Nam đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
- Trần Lê Hoa Tranh (2019), Văn học di dân (phác họa diện mão nữ nhà văn Việt Nam tại Hoa Kỳ), Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
- Thuận, “Viết văn trong bối cảnh đa văn hóa”, nguồn: http://portal.huc.edu.vn/viet-van-trong-boi-canh-da-van-hoa-3946-vi.htm
- Thuận (2005), Pari 11 tháng 8, Nxb Đà Nẵng.
- Thuận (2006), T mất tích, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
- Thuận (2009), Phố tàu (Chinatown), Nxb Văn học, Hà Nội.
- Thuận (2009), Vân Vy, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
- Thuận (2013), Thang máy Sài Gòn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
- Thuận (2015), Chỉ còn 4 ngày là hết tháng Tư, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
- Phan Việt (2017), Bất hạnh là một tài sản (Một mình ở Châu Âu), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
- Phan Việt (2017), Bất hạnh là một tài sản (Về nhà), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
- Phan Việt (2018), Bất hạnh là một tài sản (Xuyên Mỹ), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.