ĐÓNG GÓP CỦA TẦNG LỚP TRÍ THỨC ĐỐI VỚI PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở HÀ TĨNH (1930 - 1945)
PDF (English)

Từ khóa

Contribution, intellectuals, Ha Tinh. Đóng góp, Trí thức, Hà Tĩnh.

Tóm tắt

Tầng lớp trí thức có một vai trò quan trọng trong tiến trình lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945. Đây là vấn đề khoa học thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Bài viết tập trung phân tích những đóng góp của tầng lớp trí thức đối với phong trào cách mạng ở một địa phương có tính điển hình là Hà Tĩnh từ 1930 đến 1945 trên các khía cạnh: quá trình chuyển biến của trí thức trở thành những cán bộ lãnh đạo của Đảng bộ Cộng sản các cấp, góp phần tạo ra sự chuyển biến của phong trào cách mạng Hà Tĩnh những năm 1930 - 1939 và là nhân tố quan trọng tạo nên thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 tại địa phương. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần khẳng định quan điểm, chính sách đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với tầng lớp trí thức.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v130i6B.6294
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. . Nguyễn Chung Anh, Nguyễn Đổng Chi, Lê Viết Quân, Đặng Giá (1979), Tài liệu về Cách mạng tháng Tám ở Nghệ Tĩnh, lưu trữ tại Viện Lịch sử Đảng - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, kí hiệu: T19.5.
  2. . Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Can Lộc (2005), Lịch sử Đảng bộ huyện Can Lộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
  3. . Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh (1993), Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh, (tập 1) 1930 - 1954, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
  4. . Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Hà Tĩnh (1966), Thời kỳ Cách mạng tháng Tám (1939 - 1945), Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Hà Tĩnh xuất bản.
  5. . Đặng Duy Báu (chủ biên) (2000), Lịch sử Hà Tĩnh, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
  6. . Công sứ Hà Tĩnh (1930), Báo cáo quý I năm 1930 của Công sứ Pháp ở Hà Tĩnh, lưu trữ tại Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Tĩnh.
  7. . Đỗ Mạnh Hùng (2014), Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Tĩnh tháng 8-1945, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 272, tr.22-27.
  8. . Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2004), Trí thức với Đảng, Đảng với trí thức trong sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước, NXB Thông tấn, Hà Nội.
  9. . Vũ Khiêu (2006), Trí thức Việt Nam thời xưa, NXB Thuận Hóa, Huế.
  10. . Tiểu ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An (2000), Xô viết Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An, Vinh.
  11. . Tỉnh ủy Hà Tĩnh (1938), Nghị quyết về quá trình cách mạng vận động ở Hà Tĩnh ngày 13-4-1938, lưu trữ tại Phòng Lịch sử Đảng, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Tĩnh.
  12. . Ủy ban Nhân dân Cách mạng Hà Tĩnh (1945), Nghị định của Ủy ban nhân dân cách mạng Hà Tĩnh ngày 21-9-1945, Trung tâm lưu trữ lịch sử tỉnh Hà Tĩnh, hồ sơ số 461.
  13. . Résidence Supérieur en Annam, Rapport au sujet de la mesure de respression prise contre les membres de l’ Association revolutionnaire “Viet Nam Cach mang Thanh Nien” du Résident Supérieur en Annam (10-3-1930), lưu trữ tại Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, ký hiệu: K.H.17.112. Bản dịch của Phạm Hữu Lư.
  14. .https://skhcn.hatinh.gov.vn/khcn/portal/read/so-3-2012/news/iem-dien-tri-thuc-ha-tinh-rong-cach-mang-thang-tam-1945.html. Ngày truy cập: 4/5/2021.
  15. .https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-nuoc/-/2018/27613/thi-thuc-ha-tinh--xua-va-nay.aspx. Ngày truy cập: 4/5/2021.