CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TOUR DU LỊCH ẢO TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19
PDF (English)

Từ khóa

virtual tours; virtual reality; COVID-19 pandemic; tourism marketing tour du lịch ảo; thực tế ảo; đại dịch COVID-19; quảng cáo du lịch

Tóm tắt

Đại dịch COVID-19 đã đưa ngành du lịch toàn cầu vào bế tắc. Trước tình hình đó, các nhà quản lý địa điểm du lịch đã áp dụng các phương pháp tiếp cận sáng tạo như các tour du lịch ảo (virtual tour) để thu hút du khách tiềm năng. Nghiên cứu này khảo sát những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng tour du lịch ảo trong bối cảnh đại dịch COVID-19. Những yếu tố này bao gồm cảm nhận tích cực về sự dễ sử dụng, sự thích thú, sự hữu ích của tour du lịch ảo, cũng như những cảm nhận tiêu cực về sự phiền toái và sự rủi ro đến từ đại dịch COVID-19. Kết quả phân tích dựa trên dữ liệu được thu thập từ 169 người dân ở TP.HCM sau khi được trải nghiệm ít nhất 1 trong 3 tour du lịch ảo ở 3 địa danh khác nhau (hang Sơn Đoòng, Mộc Châu, và Thái Lan). Kết quả cho thấy những yếu tố cảm nhận trên có thể dự đoán ý định sử dụng tour du lịch ảo của khách du lịch. Ngoài ra, các đề xuất thực tế cũng được đưa ra để người quản lý địa điểm du lịch cân nhắc khi chọn tour du lịch ảo như một công cụ quảng cáo hoặc như một sản phẩm du lịch thay thế tạm thời trong giai đoạn đại dịch COVID-19.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v131i6D.6518
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. UNWTO (2020b). World Tourism Remains at a Standstill as 100% of Countries Impose Restrictions on Travel. UNWTO 3rd report on Travel Restrictions, April 2020 (accessed July 25, 2020).
  2. Sigala, M. (2020). Tourism and COVID-19: Impacts and Implications for Advancing and Resetting Industry and Research. Journal of Business Research, 117, 312-321.
  3. Ioannides, D. & Gyimóthy, S. (2020). The COVID-19 Crisis as an Opportunity for Escaping the Unsustainable Global Tourism Path. Tourism Geographies, 22(3), 624-632.
  4. UNWTO (2020a). UNWTO World Tourism Barometer May 2020. Special Focus on the Impact of COVID-19 (accessed July 25, 2020).
  5. Spielmann, N. & Mantonakis, A. (2018). In Virtuo: How User-Driven Interactivity in Virtual Tours Leads to Attitude Change. Journal of Business Research, 88, 255-264.
  6. Barbieri, L., Bruno, F. & Muzzupappa, M. (2017). Virtual Museum System Evaluation through User Studies. Journal of Cultural Heritage, 26, 101-108.
  7. Mah, O., Yan, Y., Tan, J., Tan, Y., Tay, G., Chiam, D., Wang, Y., Dean, K. & Feng, C. (2019). Generating a virtual tour for the preservation of the (in)tangible cultural heritage of Tampines Chinese Temple in Singapore. Journal of Cultural Heritage, 39, 202-211.
  8. Hồ Xuân Hướng, Lê Nhật Hạnh & Lê Thị Hạnh Dung (2020). Vai trò của thực tế ảo trong quảng cáo du lịch: Một cách tiếp cận từ mô hình SOR. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 31(1), 48-74.
  9. Davis, F., Bagozzi, R. & Warshaw, P. (1992). Extrinsic and Intrinsic Motivation to Use Computers in the Workplace. Journal of Applied Social Psychology, 22(14), 1111-1132.
  10. Lindell, M. & Perry, R. (1992). Behavioral Foundations of Community Emergency Planning. Washington, DC: Hemisphere.
  11. Marangunić, N. & Granić, A. (2015). Technology Acceptance Model: A Literature Review from 1986 to 2013. Universal Access in the Information Society, 14(1), 81-95.
  12. Davis, F. (1989). Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology. MIS Quarterly, 13(3), 319-340.
  13. Venkatesh, V., Morris, M., Davis, G. & Davis, F. (2003). User Acceptance of Information Technology: Toward a Unified View. MIS Quarterly, 27(3), 425-478.
  14. Terpstra, T. & Lindell, M. (2013). Citizens’ Perceptions of Flood Hazard Adjustments: An Application of the Protective Action Decision Model. Environment and Behavior, 45(8), 993-1018.
  15. Lindell, M. & Prater, C. (2002). Risk Area Residents’ Perceptions and Adoption of Seismic Hazard Adjustments. Journal of Applied Social Psychology, 32(11), 2377-2392.
  16. Lindell, M. & Prater, C. (2000). Household Adoption of Seismic Hazard Adjustments: A Comparison of Residents in Two States. International Journal of Mass Emergencies and Disasters, 18(2), 317-338.
  17. Liu, Y., Ouyang, Z. & Cheng, P. (2019). Predicting Consumers’ Adoption of Electric Vehicles during the City Smog Crisis: An Application of the Protective Action Decision Model. Journal of Environmental Psychology, 64, 30-38.
  18. Huang, Y. C., Backman, S. J., Backman, K. F. & Moore, D. (2013). Exploring User Acceptance of 3D Virtual Worlds in Travel and Tourism Marketing. Tourism Management, 36, 490-501.
  19. Hair, J., Black, W., Babin, B. & Anderson, R. (2010). Multivariate Data Analysis: International Version. Upper Saddle River, NJ: Pearson.
  20. Chung, N., Han, H. & Joun, Y. (2015). Tourists’ Intention to Visit a Destination: The Role of Augmented Reality (AR) Application for a Heritage Site. Computers in Human Behavior, 50, 588-599.
  21. Tom Dieck, M. C. & Jung, T. (2018). A Theoretical Model of Mobile Augmented Reality Acceptance in Urban Heritage Tourism. Current Issues in Tourism, 21(2), 154-174.
  22. Tussyadiah, I., Wang, D., Jung, T. & Tom Dieck, M. (2018). Virtual Reality, Presence, and Attitude Change: Empirical Evidence from Tourism. Tourism Management, 66, 140-154.
  23. Parady, G., Taniguchi, A. & Takami, K. (2020). Travel behavior changes during the COVID-19 pandemic in Japan: Analyzing the effects of risk perception and social influence on going-out self-restriction. Transportation Research Interdisciplinary Perspectives, 7, 1-15.
  24. de Bruin, W. & Bennett, D. 2020. Relationships between Initial COVID-19 Risk Perceptions and Protective Health Behaviors: A National Survey. American Journal of Preventive Medicine, 59(2), 157-67.