SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ẢO ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG HÌNH THỨC TRỰC TUYẾN
PDF (English)

Từ khóa

Keywords: experiment; virtual experiment; assessment; activity of teaching. Từ khóa: thí nghiệm; thí nghiệm ảo; kiểm tra đánh giá; hoạt động dạy học.

Tóm tắt

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang diễn ra trên toàn cầu thì hình thức dạy học online đã trở thành giải pháp thay thế lớp học truyền thống. Sự thay đổi đó cũng kéo theo hàng loạt các vấn đề liên quan cần phải có sự điều chỉnh để đồng bộ và thích ứng với hoàn cảnh mới, trong đó có kiểm tra đánh giá. Bài báo này nhằm giới thiệu hình thức kiểm tra đánh giá bằng cách sử dụng thí nghiệm ảo. Sự kết hợp thí nghiệm ảo trong kiểm tra đánh giá sẽ tạo cơ hội cho học sinh cọ xát một cách trực quan thông qua những yều cầu đặt ra từ thí nghiệm. Bằng cách làm này, kiểm tra đánh giá sẽ bộc lộ được những ưu việt trên môi trường dạy học online.

 

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v131i6D.6521
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình Giáo dục Phổ thông môn Sinh học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục & Đào tạo).
  2. Dong Xiaoming; Chen Zhuo (2017). Teaching Virtual Experiments: From Course Design to Learning Assessment. International Journal of Online Engineering, Vol. 13 Issue 8, p31-44. 14p.
  3. Hamed, G., & Aljanazrah, A. (2020). The effectiveness of using virtual experiments on students’ learning in the general physics lab. Journal of Information Technology Education: Research, 19, 976-995. https://doi.org/10.28945/4668
  4. https://quizizz.com/admin/quiz/5dd7409d7ce184001b5f9f70/photosynthesis-respiration-experimental-results
  5. Jiaofei Huo, Xingzuo Yue (2021). Research and implementation of mechanical virtual experiment teaching platform. The International Journal of Electrical Engineering and Education. https://doi.org/10.1177%2F00207209211002077.
  6. Khadija El Kharki, Khalid Berrada, Daniel Burgos (2021). Design and Implementation of a Virtual Laboratory for Physics Subjects in Moroccan Universities. MDPI stays neutral with regard to jurisdictional claims in published maps and institutional affiliations. https://doi.org/10.3390/su1307371.
  7. Kurt Winkelmann, Wendy Keeney-Kennicutt, Debra Fowler, and Maria Macik (2017). Development, Implementation, and Assessment of General Chemistry Lab Experiments Performed in the Virtual World of Second Life. The American Chemical Society and Division of Chemical Education, Inc. Publication May 19, 2017. https://doi.org/10.1021/acs.jchemed.6b00733.
  8. Maria del Mar Quiroga, Julia K. Choate (2019). A virtual experiment improved students’ understanding of physiological experimental processes ahead of a live inquiry-based practical class. Advances in Physiology Education. https://doi.org/10.1152/advan.00050.2019.
  9. Mclellan, H., “Virtual reality”, In D. Jonassen (Ed.) Handbook of research for educational communications and technology.
  10. Shin, Y. K. (2003). Virtual experiment environments design for science education. [Conference presentation]. 2003 International Conference on Cyberworlds (pp. 388-395). Singapore: IEEE. doi:10.1109/CYBER.2003.1253480. [11] Trịnh Đông Thư (2021), Sử dụng thí nghiệm để tổ chức dạy học chủ đề “Chuyển hóa năng lượng”, Sinh học Trung học Phổ thông, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, ISSN 1859-4603, Tập 11, số 1 (2021), 96-103. https://doi.org/10.47393/jshe.v11i1.936.
  11. Trịnh Đông Thư (2020), Sử dụng thí nghiệm mô phỏng trong dạy học phần Sinh học cơ thể, Sinh học Trung học Phổ thông, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, ISSN 1859-4603, Tập 10, số 2 (2020), 95-101.
  12. Zahid Hossain, Xiaofan Jin, Engin W. Bumbacher, Alice M. Chung, Stephen Koo, Jordan D. Shapiro, Cynthia Y. Truong, Sean Choi, Nathan D. Orloff, Paulo Blikstein, Ingmar H. Riedel-Kruse (2015). Interactive Cloud Experimentation for Biology: An Online Education Case Study Conference: ACM SIGCHIAt: Seoul, Korea.