Tóm tắt
Trong tiếng Việt, động từ nếm không chỉ gọi tên những hoạt động liên quan đến vị giác mà còn chuyển nghĩa vào phạm vi chỉ quá trình trải nghiệm. Bài viết này sẽ chỉ ra sự chuyển nghĩa của nếm vào địa hạt kinh qua, trải nghiệm. Vận dụng lý thuyết nghiệm thân để giải thích bằng cách nào và tại sao mà hai lĩnh vực vốn khác nhau – vị giác có tính vật lí, cụ thể và trải nghiệm có tính tinh thần, trừu tượng lại được kết nối với nhau.
Tài liệu tham khảo
- TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Nguyễn Thị Thu Hà, “Sự chuyển di của động từ tri giác “thấy” sang địa hạt động từ nhận thức, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, Số 4, 2014.
- Lakoff G., Johnson M., Chúng ta sống bằng ẩn dụ, NXB ĐHQG HCM, TP.HCM, 2017
- Trịnh Sâm, “Lý thuyết nghiệm thân nhìn từ thực tiễn tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 1, tr.24-38, 2019.
- TIẾNG ANH
- Brugman, C., & Lakoff, G. (1988). “Cognitive topolopy and lexical networks”, Lexical Ambiguity Resolution. San Mateo, CA: Morgan Kaufman, pp. 477-507.
- Evan N., Winlkins D. (2000), “In the mind’s ear: the semantics extension of perception verbs in Australian languages”, Language 76, p. 546-592.
- Iraide I.A. B. (1999), Polysemy and Metaphor in Perception verbs: A cross- linguistics study, PhD Dissertation, University of Edinburgh.
- Lakoff G., Johnson M. (1999), Philosophy in the flesh-The embodied mind and its challenge to western thought, Basic Books New York.
- Laura, Speed và Majid A. (2019), “Grounding language in the neglected senses of touch, taste, and smell”, Cognitive Neuropsychology, Published online.
- Sweetser E. (1990), From etymology to pragmatics. Metaphorical and cultural aspects of semantic structure. Cambridge, Cambridge University Press.
- Wierzbicka A. (1998), “Think - A universal human concept and conceptual primitive”, Studies in the philosophy of the Sciences and the Humanities, Vol. 62, 297-308.