MỨC ĐỘ SẴN SÀNG HỌC TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ
PDF (English)

Từ khóa

Học trực tuyến
Sẵn sàng học trực tuyến
Sinh viên
Đại học Sư phạm
Đại học Huế

Tóm tắt

Tổ chức học trực tuyến hiện nay đang được xem là giải pháp tốt nhất để nhà trường thích ứng với đại dịch Covid 19. Mức độ sẵn sàng học trực tuyến có mối quan hệ mật thiết với kết quả học tập và sự hài lòng trong học tập trực tuyến. Nghiên cứu này nhằm mục đích điều tra mức độ sẵn sàng trong học tập trực tuyến của sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế bằng thang đo Sự sẵn sàng học trực tuyến (OLRS). Tổng cộng có 300 sinh viên (khối năm thứ nhất, năm thứ hai, năm thứ ba và năm thứ tư) trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế đã hoàn thành bảng hỏi. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên có mức độ sẵn sàng cao ở động lực học tập và thấp ở kiểm soát việc học, tự định hướng việc học tập, tự hiệu quả về sử dụng máy tính/Internet trong học tập và tự hiệu quả về giao tiếp trực tuyến.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v131i6D.6666
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Akuratiya, D.A; Meddage, D.N.R. Readiness for Online Learning among Students Amidst Covid-19: A Case of a Selected HEI in Srilanka. International Journal of Research and Innovation in Social Science (IJRISS). 5(7), 191-197.
  2. Chung, E., Noor, N.M., Mathew, N.V. (2020). Are You Ready? An Assessment of Online Learning Readiness among University Students. International Journal of Academic Research in Progressive Education and Development. 9(1), 301–317.
  3. Dhawan, D. (2020). Online Learning: A Panacea in the Time of COVID-19 Crisis. Journal of Educational Technology Systems. 49(1): 5 - 22.
  4. Doe, R., Castillo, M.S., Musyoka, M.M. (2017). Assessing Online Readiness of Students. Online Journal of Distance Learning Administration, 20(1).
  5. Engin, M. (2017). Analysis of Students' Online Learning Readiness Based on Their Emotional Intelligence Level. Universal Journal of Educational Research .5(12A): 32-40.
  6. Hung, M. L., Chou, C., Chen, C. H., Own. Z. Y. (2010). Learner readiness for online learning: Scale development and student perception. Computers & Education. 55(3), 1080-1090.
  7. Herguner, G., Son, S.B.; Herguner S.S., Donmez, A. (2020). The Effect of Online Learning Attitudes of University Students on their Online Learning Readiness. The Turkish Online Journal of Educational Technology. 19(4), 102-110.
  8. Kerr, M. S., Rynearson, K. & Kerr, M. C. (2006). Student characteristics for online learning success. Internet and Higher Education. 9(2), 91–105
  9. Küsel , J., Martin, F., and Markic, S. (2020). University Students’ Readiness for Using Digital Media and Online Learning - Comparison between Germany and the USA. Education Sciences. 10(11), 313
  10. Kayaoğlu, M.N & Akbaş, R.D. (2016). Online Learning Readiness: A Case Study in the Field of English for Medical Purposes. Participatory Educational Research (PER). 4(2), 212-220.
  11. Kırmızı, Ö. (2015). The Influence of Learner Readiness on Student Satisfaction and Academic Achievement in an Online Program at Higher Education. The Turkish Online Journal of Educational Technology. 14(1), 133-142.
  12. Kebritchi, M., Lipschuetz, A., Santiague, Li. (2017). Issues and Challenges for Teaching Successful Online Courses in Higher Education: A Literature Review. Journal of Educational Technology Systems. 46(1) 4-29.
  13. Fakinlede, C.O; Yusuf, M; Mejabi, O.V; Adegbija, V.M. (2014). Readiness for Online Learning in Higher Education: A mixed Methods Assessment of Students at a Nigerian University. Malaysian Journal of Distance Education. 16(1), 37-57
  14. Martin, F., Stamper, B., & Flowers, C. (2020). Examining student perception of their readiness for online learning: Importance and confidence. Online Learning. 24(2), 38-58.
  15. Parkes, M., Stein, S., & Reading, C. (2015). Student preparedness for university e-learning environments. The Internet and Higher Education. 25, 1–10 .
  16. Pavan Kumar, S. (2021). Impact of Online Learning Readiness on Students Satisfaction in Higher Educational Institutions. Journal of Engineering Education Transformations. Volume 34, Special issue, eISSN 2394-1707.
  17. Rivera, J.H (2018). Online learner readiness: Strategies for learning success. Kappa Delta Pi Record. 54, 52–55.
  18. Schunk, D. H., & Usher, E. L. (2012). Social cognitive theory and motivation. In R. M. Ryan (Ed.), The Oxford handbook of human motivation. Oxford, UK: Oxford University Press. (pp.13-27).
  19. Singh V., Thurman A. (2019). How many ways can we define online learning? A systematic literature review of definitions of online learning (1988-2018). American Journal of Distance Education. 33(4), 289–306.
  20. Scott-Little, C. & Maxwell, K. L. (2000). School readiness in North Carolina: Report of the ready for school goal team. Greensboro, NC: SERVE.
  21. Taskin, N., Kerem, E. (2021). Investigation into Online Learning Readiness of Higher Education Students during COVID-19 Pandemic. Malaysian Online Journal of Educational Technology. 9(3), 24-39.
  22. Yu, T. (2018). Examining construct validity of the student online learning readiness (SOLR) instrument using confirmatory factor analysis. Online Learning. 22(4), 277–288.