THÚC ĐẨY VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUẾ TRONG KỶ NGUYÊN SỐ
PDF (English)

Từ khóa

Từ khóa: Văn hóa đọc; Phát triển văn hóa đọc; Thúc đẩy văn hóa đọc; Sinh viên Keywords: Reading culture; Undergradute Student, Promoting reading culture; Developing reading culture

Tóm tắt

 Phát huy văn hóa đọc là một trong những cách thức góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Việc  đọc sách ở một lĩnh vực đào tạo trong một quá trình dài sẽ giúp sinh viên (SV) xây dựng được kiến thức chuyên ngành tốt, tăng khả năng nghiên cứu, tự học, tự nhận xét, đánh giá, phát triển tư duy tích cực và tư duy phản biện cho SV.

Nghiên cứu này nhấn mạnh đặc điểm văn hóa đọc của SV đại học nói chung và SV Đại học Huế nói riêng trong thời đại 4.0; Thực trạng văn hóa đọc của SV Đại học Huế; Đề xuất một số giải pháp. Trong đó nhấn mạnh 4 giải pháp chính: Sự phối hợp đồng độ của các bên liên qua trong việc thúc đẩy văn hóa đọc. Trong đó bên liên quan gồm 3N: Nhà nước, Nhà trường (Lãnh đạo nhà trường và Thư viện) và Nhà giáo; Xây dựng hệ thống tài nguyên môn học là giải pháp tác động đến ý thức bên trong của SV hình thành nên định hướng đọc; Giải pháp đào tạo kiến thức thông tin cho SV thích ứng với thời đại 4.0 và Giải pháp lan truyền cảm hứng đọc sách trong cộng đồng SV Đại học Huế.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v131i6D.6671
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  2. Nguyễn Hữu Viêm (2009). “Văn hóa đọc và phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số 1(17)/2009, tr.19-26.
  3. Nguyễn Thế Dũng (2017). “Góp phần tìm hiểu về văn hóa đọc”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 398, tr.95-97.
  4. Nguyễn Chí Trung. 2020. Đặc điểm văn hóa đọc sinh viên. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2021 tại http://vanhoanghethuat.vn/dac-diem-van-hoa-doc-cua-sinh-vien.htm.
  5. Adeyemi Adewale Akinola, (2021), Promoting reading culture, the role of stakeholders and ICT for societal development, IP Indian Journal of Library Science and Information Technology, Volume : 6, Issue : 1, pp.4-8- https://doi.org/10.18231/j.ijlsit.2021.002
  6. Thủ tướng Chính phủ (2019). Luật Thư viện số 46/2019/QH14 đã được Quốc hội thông qua ngày 21/11/2019 và chính thức có hiệu lực thi hành vào ngày 01/7/2020
  7. Thủ tướng Chính phủ (2017). Quyết định số 329/QĐ-TTg, ngày 15 tháng 3 năm 2017, Quyết định phê duyệt Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
  8. Quốc hội (2012). Luật giáo dục đại học thông qua ngày 18/6/2012 và có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2013.
  9. Thủ tướng Chính phủ (2021). Quyết định 206/QĐ-TTg ngày 11/02/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chương trình chuyển đổi số ngành thư viện đến năm 2025, định hướng đến năm 2030"
  10. Thủ tướng chính phủ (2020). Nghị định số 93/2020/NĐ-CP ngày 18/8/2020: Quy định chi tiết một số điều của Luật Thư viện
  11. Nguyễn Quốc Vương.2021. Văn hóa đọc internet và sự cộng sinh. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2021 tại https://nguoibansachrong.com/blogs/news/van-hoa-doc-internet-va-su-cong-sinh-1.
  12. Nguyễn Thị Như Quyến (2020. “ Phát triển văn hóa đọc cho sinh viên trường đại học Đồng Tháp – Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Khoa học Đồng Tháp, số 2 (9)/2020, tr. 15-23.
  13. Nguyễn Hoàng Vĩnh Vương (2020. “ Văn hóa đọc nhìn từ góc độ tính hệ thống của văn hóa”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 4 (17), tr. 733-740 – ISSN. 1859-3100.
  14. Caroline Rabaud, Naushad Mamode Khan, Smita Rampa. (2018) "Independent and digital reading among undergraduates: the case of the University of Mauritius", Journal of Applied Research in Higher Education, Vol. 10 Issue: 3, pp.296-310, https://doi.org/10.1108/JARHE-09-2017-0117.
  15. A. Asari, I.A. Zakaria, A. Prasetyawan, M. Safii, T. Kurniawan, L.A. Rahmania, C. Fajar (2021), Reading culture development with optimizing digital library services during the pandemic. 1st Edition, Routledge.
  16. Nurul Farihah Sarmin Panut1 , Asmahani Abdullah (2021), Academic Library Online Services During Pandemic COVID-19: The Experience of Universiti Teknologi MARA, Malaysia, Journal of Academic Library Management (AcLiM), Volume 1, Number 1, 15 July 2021- https://doi.org/10.24191/aclim.v1i1.7