THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ DẠY HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Từ khóa

Education, education management, teacher education, individual qualities and competencies Đào tạo, quản lý hoạt động đào tạo, đào tạo giáo viên, phẩm chất và năng lực cá nhân

Tóm tắt

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu đổi mới công tác quản lý hoạt động đào tạo giáo viên THPT theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực cá nhân của người học tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy đội ngũ CBQL và giảng viên của nhà trường đều nhận thức rõ tầm quan trọng của việc đổi mới quản lý đào tạo giáo viên theo TCNL. Kết quả bước đầu khẳng định quản lý đào tạo giáo viên của trường gần như đạt mức thường xuyên và thành thạo trong quản lý theo TCNL và cũng xác nhận tính khả thi và phù hợp với quan điểm đổi mới quản lý đào tạo của Đảng và Nhà nước theo Nghị quyết 29-NQ/TW. Kết quả nghiên cứu là cơ sở quan trọng mang tính nền tảng để nhà trường tự tin đổi mới quản lý đào tạo giáo viên theo TCNL trong thời gian tới.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v132i6D.6704

Tài liệu tham khảo

  1. Tài liệu tiếng Việt
  2. Ban Chấp hành Trung ương. (2013). Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Hà Nội: Ban Chấp hành Trung ương khóa XI.
  3. Nguyễn Thế Dân. (2016). Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học sư phạm kỹ thuật theo hướng tiếp cận năng lực. Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
  4. Phạm Xuân Hùng. (2016). Phát triển đội ngũ giảng viên quản lý giáo dục theo tiếp cận năng lực. Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
  5. Vũ Tuấn Dũng. (2016). Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội theo tiếp cận năng lực. Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
  6. Tài liệu tiếng Anh
  7. Hawkins, N. J. (2001). Some trends in public higher education: Asia and U.S. In Aroni, S. (Ed.). (2001). The Transformation of Higher Education: A Comparative Perspective. Paris: ESTP Press.
  8. Spencer, L.M. & Spencer, S.M. (1993). Competence at Work: Models for Superior Performance. John Wiley & Sons, New York.
  9. Boyatzis, E. R., Elizabeth C. S., & Scott N. T. (2002). Learning cognitive and emotional intelligence competencies through graduate management education. Academy of Management Learning and Education Journal, 1(1), 150-162.
  10. Draganidis & Mentzas. (2006). Competency based management: a review of systems and approaches. Information Management &Computer Security, 14 (1), 51-64.
  11. Tripathi, P., Ranjan, J. & Pandeya, T. (2010). A Competency based model for an Academic Institutions. International Journal of Innovation, Management and Technology, 1(2), 214-218.