GIAO TIẾP TOÁN HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ GIỚI HẠN Ở ĐẦU ĐẠI HỌC
PDF (English)

Từ khóa

GIAO TIẾP TOÁN HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỀ GIỚI HẠN Ở ĐẦU ĐẠI HỌC

Tóm tắt

Nghiên cứu này hướng đến việc phân tích giao tiếp toán học của sinh viên trong giải quyết vấn đề về giới hạn hàm số ở đầu đại học. Chúng tôi sử dụng lý thuyết giao tiếp – nhận thức của Sfard (2008) như một khung lý thuyết tham chiếu để thiết kế công cụ nghiên cứu và đặc trưng diễn ngôn toán học của sinh viên về giới hạn hàm số bằng cách phân tích cách sử dụng từ ngữ, phương tiện hỗ trợ trực quan, thủ tục, và tường thuật xác nhận của họ. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực giao tiếp toán học của sinh viên liên quan đến giới hạn hàm số còn hạn chế. Nghiên cứu gợi ý rằng việc dạy học giới hạn hàm số ở đầu đại học cần chú ý đến làm sáng tỏ nghĩa được gắn kết bên trong các biểu tượng toán học để nâng cao giao tiếp toán học của sinh viên.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v132i6A.6714
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Artigue, M., Batanero, C., & Kent, P. (2007). Mathematics thinking and learning at post-secondary level. In F. K. Lester (Ed.), Second handbook of research on mathematics teaching and learning (pp. 1011–1049). Charlotte, NC: Information Age Publishing.
  2. Berry, J., & Nyman, M. (2003). Promoting students’ graphical understanding of the calculus. Journal of Mathematical Behavior, 22, 481–497.
  3. Candia Morgan & Anna Sfard. (2016), Investigating changes in high-stakes mathematics examinations: a discursive approach, Research in Mathematics Education, 18:2, 92-119, DOI: 10.1080/14794802.2016.1176596.
  4. Dong-Joong Kim, Sangho Choi, Woong Lim. (2017), Sfard’s Commognitive Framework as a Method of Discourse Analysis in Mathematics, World Academy of Science, Engineering and Technology International Journal of Cognitive and Language Sciences Vol:11, No:11, 2017.
  5. Elena Nardi, Andreas Ryve, Erika Stadler and Olov Viirman. (2014), Commognitive analyses of the learning and teaching of mathematics at university level: the case of discursive shifts in the study of Calculus. Research in Mathematics Education, 2014, Vol. 16, No. 2, 182–198, http://dx.doi.org/10.1080/14794802.2014.918338.
  6. Ellen Kristine Solbrekke Hansen. (2021), Students’ agency, creative reasoning, and collaboration in mathematical problem solving, Mathematics Education Research Journal, https://doi.org/10.1007/s13394-021-00365-y.
  7. Guçler, B. (2013). Examining the discourse on the limit concept in a beginning-level calculus classroom. Educational Studies in Mathematics, 82:439–453.
  8. Guçler, B. (2016). Making implicit metalevel rules of the discourse on function explicit topics of reflection in the classroom to foster student learning. Educational Studies in Mathematics, 91(3) : 375-393.
  9. Hồ Hữu Ngĩa. (2021), phát triển giao tiếp toán học của học sinh trong giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa đồ thị hàm số và nguyên hàm. Luận văn thạc sĩ giáo dục học. Trường ĐHSP Huế.
  10. Jungeun Park. (2016), Communicational approach to study textbook, Educ Stud Math (2016) 91:395–421, DOI 10.1007/s10649-015-9655-6.
  11. Nardi, N., Ryve, A., Stadler, E., & Viirman, O. (2014) Commognitive analyses of the learning and teaching of mathematics at university level: the case of discursive shifts in the study of Calculus, Research in Mathematics Education, 16(2) : 182-198.
  12. Ng, O. (2016). The interplay between language, gestures, dragging and diagrams in bilingual learners’ mathematical communications. Educational Studies in Mathematics, 91:307–326.
  13. Park, J. (2015). Is the derivative a function? If so, how do we teach it? Educational Studies in Mathematics, 89: 233–250.
  14. Park, J. (2016). Communicational approach to study textbook discourse on the derivative. Educational Studies in Mathematics, 91:395–421.
  15. Sfard, A. (2001). There is more to discourse than meets the ears: Looking at thinking as communicating to learn more about mathematical learning. Educational Studies in Mathematics, 46(1/3), 13–57.
  16. Sfard, A. (2008). Thinking as communicating: Human development, the growth of discourses and mathematizing. New York: Cambridge University Press.
  17. Tabach, M., & Nachlieli, T. (2016). Communicational perspectives on learning and teaching mathematics: prologue. Educational Studies in Mathematics, 91:299–306.