Tóm tắt
Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn của thế giới. Khác với các tôn giáo khác Phật giáo không thừa nhận vai trò của Đấng sáng tạo mà tìm nguồn gốc, cấu trúc, sự biến đổi của vạn vật qua vô thường. Vô thường là bản thể luận, là quy luật của tồn tại. Với nền tảng đó, Phật giáo đã soi rọi mọi góc cạnh của cuộc nhân sinh, của kiếp người. Tuy vậy ngoài cái chung, Phật giáo ở Việt Nam vẫn có quan niệm đơn nhất về vấn đề này.
Tài liệu tham khảo
- Jean Francois &Mathieu Ricard (2002), Văn minh phương Đông và phương Tây, Đối thoại giữa Phật giáo và triết học, Nxb Tp HCM
- Henry Steel Olcott (2006), Phật giáo vấn đáp , Nxb Phương Đông, Tp HCM, tr 24-25
- Pojman, Louis, P., Who Are We, Oxford University Press, New York, 2006
- G.W.F. HEGEL, Hiện tượng học tinh thần ( Bùi Sơn Nam dịch và chú giải), Nxb Văn học, Hà Nội, 2006,
- P.Yayaka(1997), Tiểu sử Krishnamuarti, Califonia,
- J.Krishnamuarti (2002)- Dòng Sông Thanh Tẩy. Nxb Văn học, HN
- Roberto Assagioli (1997), sự phát triển siêu cá nhân, Nxb KHXH, HN
- Họi khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học tôn giáo, Tạp chí xưa & nay- Nxb Đà Nãng
- Tâm Tuệ Hỷ (2005), Danh từ Phật học thực dụng,Nxb Tôn giáo, Tp HCM
- Matthieu Ricard & Trịnh Xuân Thuận (2005),Lượng tử & hoa sen , Hành trình đến giao lộ khoa học và Phật giáo, Nxb Tổng hợp Tp HCM
- .Zeng Xiao Jiang ( 2002), Những hiểu biết về cuộc đời (Sinh mệnh,Sinh tồn, Cuộc sống và Cuộc đời), Nxb Hà Nội
- .Lưu Bành (2009), Tôn giáo Mỹ Đương đại, (Trần Nghĩa Phương dịch),Nxb Tôn giáo – Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội
- Nguyễn Tài Thư (Chủ biên), Lịch sử Phật giáo Việt Nam,Nxb Đại học sư phạm, HN, 2021
- Nguyễn Tiến Dũng(2015), Lịch sử triết học phương Tây- Tái bản, Nxb Khoa học Xã hội, HN