BIỂU TƯỢNG CÁ HÓA RỒNG TRONG TRANG TRÍ KIẾN TRÚC TẠI ĐẠI NỘI HUẾ
PDF (English)

Từ khóa

Hình tượng, con cá, trang trí, kiến trúc.

Tóm tắt

Hình tượng Cá hóa rồng được biểu hiện trên đường nóc và ô hộc cổng của cụm kiến trúc Hưng Tổ miếu, Thế Tổ miếu tại Đại nội Huế, qua chất liệu nề vữa. Cá hóa rồng là giấc mơ danh vọng của người xưa muốn truyền nối cho con cháu muôn đời thông ngôn ngữ phù điêu và trang trí trên kiến trúc cung đình. Chúng phản ánh ý nghĩa tâm linh sâu sắc, góp phần thành công trong mỹ thuật triều Nguyễn và văn hóa Huế nói chung. Đồng thời, chúng còn mang dấu ấn của sự giao thoa giữa tinh thần Nho giáo và Phật giáo thông qua kiểu thức tiêu biểu “Lưỡng ngư hóa rồng chầu hoa sen”.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v131i6D.6802
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Trần Lâm Biền (2007), Giáo trình Mỹ thuật cổ truyền Việt, Viện văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam.
  2. Cadiere (1998), Hà xuân Liêm, Phan Xuân Sanh (dịch). Mỹ thuật Huế, Tập san Những người bạn Cố đô Huế, tập 6, 1919, Nxb Thuận Hóa, Huế.
  3. Nguyễn Hữu Thông (1992), Mỹ thuật thời Nguyễn trên Đất Huế, Nxb Hội nhà văn.
  4. Nguyễn Hữu Thông (2001), Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa và biểu tượng trang trí. Nxb Thuận Hóa Huế.
  5. Chu Quang Trứ (2000), Văn hóa mỹ thuật Huế, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.