XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG CHDCND LÀO
PDF (English)

Từ khóa

Năng lực thực hành
thí nghiệm tự tạo
tiêu chí đánh giá
Dạy học vật lí Practical capacity
self-created experiments
Assessement criteria
Physics teaching

Tóm tắt

Năng lực thực hành (NLTH) Vật lí là một trong những năng lực cần thiết cho mỗi người trong học tâp, nghiên cứu vật lí, đó là một trong những năng lực đặc thù môn học. Vì vậy, việc bồi dưỡng NLTH cho học sinh (HS) là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong dạy học vật lí ở trường phổ thông của CHDCND Lào trong giai đoạn mới hiện nay [10] . Để có thể đánh giá được sự phát triển năng lực của HS nói chung và NLTH nói riêng, trước hết đòi hỏi phải xây dựng được bộ công cụ đánh giá năng lực thể hiện qua những tiêu chí cụ thể làm căn cứ cho việc đánh giá. Bài báo này, chúng tôi đề cập đến việc nghiên cứu xây dựng và sử dụng bộ tiêu chí đánh giá NLTH của HS trong dạy học Vật lí ở trường THPT của CHDCND Lào

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v132i6A.6873
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Bộ giáo dục và Đào tạo (2012), Chiến lược giáo dục 2011-2020 (ban hành kèm theo quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của thủ tướng chính phủ)
  2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật lí cấp THPT, Tài liệu tập huấn.
  3. Lê Văn Giáo và Nguyễn Thị An Vinh (2006), Nghiên cứu tự tạo, khai thác và sử dụng thí nghiệm đơn giản, rẻ tiền nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh, Đề tài khoa học cấp bộ, Đại học sư phạm Huế
  4. Lương Việt Thái (2012), Một số vấn đề về phát triển chương trình GDPT theo định hướng phát triển năng lực, Kỉ yếu hội thảo Khoa học “Giải pháp đột phá đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam”, hội Khoa học tâm lí- Giáo dục Việt Nam
  5. S. A. Andy Buffler, Fred Lubbe, (2010), The development of first year physics students' ideas about measurement in terms of point and set paradigms, Available online: 26 Nov 2010.
  6. Hans-Joachim Wilke (2004), Experimente zum Selbstbauen.In Physik WILEY-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA,Weinheim
  7. Vogel. A (2011), Tasks for developing experimental competencies for inquiry-based learning, University of Education Freiburg, German.
  8. F.E. Weinert (2001), Leistungsmessungen in Schulen, Weinheim und Basel
  9. ສະພາແຫ່ງຊາດ (2007), ກົດໝາຍວ່າດ້ວຍການສຶກສາ (ສະບັບປັບປຸງ), ໂຮງພິມໜຸ່ມລາວ, ນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນ.
  10. ກະຊວງສຶກສາທິການ ແລະ ກິລາ (2020), ແຜນພັດທະນາຂະແໜງການສຶກສາ ແລະ ກິລາ 5 ປີ ຄັ້ງທີ IX, ນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນ.
  11. https://thuthuat.hourofcode.vn/nhu-the-nao-la-day-hoc-phat-trien-nang-luc/