THỰC TẾ ÁP DỤNG HÌNH THỨC DẠY HỌC KẾT HỢP GIỮA TRỰC TUYẾN VÀ TRỰC TIẾP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ

Từ khóa

giảng viên, dạy học trực tiếp, dạy học trực tuyến, dạy học kết hợp lecturers, on-site learning, online learning, blended learning, models

Tóm tắt

Nghiên cứu tìm hiểu thực tế áp dụng hình thức dạy học kết hợp giữa trực tuyến và trực tiếp tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế. Một khảo sát được tiến hành với sự tham gia của 50 giảng viên thuộc 8 khoa chuyên môn và sau đó 10 giảng viên trong số này được phỏng vấn để thu thập thêm dữ liệu nhằm trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cung cấp bức tranh toàn cảnh về cách các giảng viên triển khai hình thức dạy học kết hợp dựa trên các yếu tố như kinh nghiệm áp dụng, việc lựa chọn đối tượng người học và nội dung giảng dạy, các mô hình kết hợp giữa yếu tố trực tuyến và trực tiếp được sử dụng, cách phân bổ thời lượng giữa giảng dạy trực tuyến và trực tiếp, tổ chức các hoạt động giảng dạy giữa trực tuyến và trực tiếp, và các công cụ hỗ trợ để tiến hành việc giảng dạy trực tuyến. Ngoài ra, nghiên cứu cũng nêu lên các đề xuất mà các giảng viên đưa ra để giúp nâng cao hiệu quả của việc áp dụng hình thức dạy học kết hợp giữa trực tuyến và trực tiếp trong thời gian tới.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v132i6D.6944

Tài liệu tham khảo

  1. Alammary, A., Sheard, J., & Carbone, A. (2014). Blended learning in higher education: Three different design approaches. Australasian Journal of Educational Technology, 30(4). DOI: https://doi.org/10.14742/ajet.693
  2. Anthony, B., Kamaludin, A., Romli, A., Raffei, A. F. M., Nincarean, A., L Eh Phon, D., ... & Baba, S. (2019). Exploring the role of blended learning for teaching and learning effectiveness in institutions of higher learning: An empirical investigation. Education and Information Technologies, 24(6), 3433-3466. DOI: https://doi.org/10.1007/s10639-019-09941-z
  3. Bảo Khâm; Cái Ngọc Duy Anh; Nguyễn Thị Hồng Duyên; Huỳnh Thị Long Hà; Nguyễn Thị Phương Lan. (2016). Chương trình Tiếng Anh tăng cường theo phương thức học kết hợp (blended learning) nhìn từ góc độ người học. Tạp chí Khoa học và giáo dục, 2(38), 110-119. Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.
  4. Bervell, B., & Umar, I. N. (2018). Utilization decision towards LMS for blended learning in distance education: Modeling the effects of personality factors in exclusivity. Knowledge Management & E-Learning: An International Journal, 10(3), 309-333. DOI: https://doi.org/10.34105/j.kmel.2018.10.018
  5. Cao Thị Xuân Liên (2017). Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược vào việc dạy kỹ năng viết cho sinh viên năm 2 ngành Tiếng Anh. Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa, 1(3), 36-48, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế.
  6. Cao Thị Xuân Liên (2020). First-year EFL students' perceptions about the use of Moodle Quiz to assist listening assessment. Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa, 4(1), 41-52, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế.
  7. Cao Thị Xuân Liên. (2015). Enhancing Writing Skills for Second-year English Majors through a Moodle-based Blended Writing Course: An Action Research at Hue University College of Foreign Languages. Bài báo trình bày tại Hội thảo TESOL Quốc tế lần thứ 6, Tổ chức tại Trung tâm SEMEO RETRACT, Tp Hồ Chí Minh.
  8. Dakhi, O., Jama, J., & Irfan, D. (2020). Blended learning: a 21st century learning model at college. International Journal Of Multi Science, 1(08), 50-65.
  9. Dornyei, Z. (2007). Research methods in applied linguistics. New York: Oxford University Press
  10. Edward, C.N., Asirvatham, D. & Johar, M.G.M. (2018). Effect of blended learning and learners’ characteristics on students’ competence: An empirical evidence in learning oriental music. Education Information Technology, 23, 2587–2606. DOI: https://doi.org/10.1007/s10639-018-9732-4
  11. Ghazal, S., Al-Samarraie, H., & Aldowah, H. (2018). “I am still learning”: Modeling LMS critical success factors for promoting students’ experience and satisfaction in a blended learning environment. Ieee Access, 6, 77179-77201. doi: 10.1109/ACCESS.2018.2879677.
  12. Guillen-Gamez, F. D., Mayorga-Fernández, M. J., & Del Moral, M. T. (2020). Comparative research in the digital competence of the pre-service education teacher: face-to-face vs blended education and gender. Journal of e-Learning and Knowledge Society, 16(3), 1-9. DOI: https://doi.org/10.20368/1971-8829/1135214
  13. Hoàng Thị Thu Hạnh. (2015). Phương pháp ‘flipped classroom’ – Lớp học đảo ngược trong việc dạy và học tiếng Pháp: Thuận lợi và khó khăn. Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu Liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy Ngôn ngữ lần thứ 2. Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế.
  14. Horn, M. B., & Staker, H. (2017). Blended: Using disruptive innovation to improve schools. John Wiley & Sons.
  15. Ibrahim, S., & Ismail, F. (2021). University ESL Instructors’ Reflections on the Use of Blended Learning in their Classrooms. TESOL and Technology Studies, 2(1), 25-35. DOI: https://doi.org/10.48185/tts.v2i1.117
  16. Nguyễn Thị Hương Huế. (2016). Giảng dạy các môn chuyên ngành theo mô hình lớp học đảo ngược (Classe inversee). Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu Liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy Ngôn ngữ lần thứ 2. Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế.
  17. Ossiannilsson, E. (2018). Blended Learning-State of the Nation. In CSEDU (2) (pp. 541-547).
  18. Ottenbreit-Leftwich, A. T., Glazewski, K. D., Newby, T. J., & Ertmer, P. A. (2010). Teacher value beliefs associated with using technology: Addressing professional and student needs. Computers & education, 55(3), 1321-1335. DOI: https://doi.org/10.1016/j.compedu.2010.06.002
  19. Owston, R., York, D., & Malhotra, T. (2019). Blended learning in large enrolment courses: Student perceptions across four different instructional models. Australasian Journal of Educational Technology, 35(5), 29–45. DOI: https://doi.org/10.14742/ajet.4310
  20. Phan Thị Thanh Thảo. (2018). Teaching translation modules using Moodle: A quantitative research at University of Foreign Languages, Hue University. Journal of Inquiry into Languages and Cultures (Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa), ISSN 2525-2674, Vol 2, No 2, pp.196-207. Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế.
  21. Poon, J. (2014), A cross-country comparison on the use of blended learning in property education, Property Management, Vol. 32 No. 2, pp. 154-175. https://doi.org/10.1108/PM-04-2013-0026
  22. Smith, K., & Hill, J. (2019). Defining the nature of blended learning through its depiction in current research. Higher Education Research & Development, 38(2), 383-397. DOI: https://doi.org/10.1080/07294360.2018.1517732
  23. Subramaniam, S.R., Muniandy, B. The Effect of Flipped Classroom on Students’ Engagement. Tech Know Learn, 24, 355–372 (2019). https://doi.org/10.1007/s10758-017-9343-y
  24. Tayebinik,M., & Puteh, M. (2012). Blended learning or e-learning? IMACST, 3(1), 103-110.
  25. Wong, L., Tatnall, A. and Burgess, S. (2014). A framework for investigating blended learning effectiveness, Education + Training, 56 ( 2/3), pp. 233-251. https://doi.org/10.1108/ET-04-2013-0049