PHÁP LUẬT VỀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PDF (English)

Từ khóa

Từ khóa: Hành nghề luật sư; Nhà nước pháp quyền; Quyền con người.

Tóm tắt

       Tóm tắt: Pháp luật về hành nghề luật sư được thể chế hóa trong hệ thống pháp luật của nhà nước Việt Nam, quản lý xã hội bằng pháp luật là mục tiêu của mọi nhà nước hướng tới trong xã hội hiện đại. Hành nghề luật sư là hoạt động nghề nghiệp của luật sư góp phần bảo vệ công lý, quyền con người, quyền công dân, phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Để làm được điều đó cần phải tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật về hành nghề luật sư trong nhà nước pháp quyền.

 

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v132i6D.6988
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Bộ Tư pháp (2018), Quyết định số 1319/QĐ-BTP ngày 08 tháng 6 năm 2018 của Bộ Tư pháp về việc phê duyệt phương án cắt giảm, đơn giản hóa các điều kiện kinh doanh trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp.
  2. Bộ Tư pháp (2020), Số 01/BC-BTP ngày 01 tháng 01 năm 2020 của Bộ Tư pháp Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2019 và phương hướng, nhiệm vụ giải pháp công tác năm 2020.
  3. Bộ Tư Pháp (2020), Công văn số 375/BTP-BTTP ngày 25 tháng 9 năm 20202 của Bộ Tư pháp về việc đăng ký hoạt động tư vấn pháp luật, dịch vụ pháp lý.
  4. Chính Phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2020), Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
  5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb CTQGST, H.2021, t1, tr28.
  6. Đào Trí Úc, Hoàng Thị Kim Quế đồng chủ biên (2017), Giáo trình đại cương về nhà nước và pháp luật, nhà xuât bản Đại học quốc gia Hà Nội, tr.242
  7. Học viện Tư pháp (2018), Giáo trình luật sư và nghề luật sư, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, tr. 9.
  8. Hội đồng luật sư toàn quốc (2019), Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ về việc ban hành Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13 tháng 12 năm 2019.
  9. Hội đồng luật sư toàn quốc (2019), Quyết định số 203/QĐ-HĐLSTQ về việc ban hành Quy chế giải quyết khiếu nại tố cáo, xử lý kỷ luật ban hành kèm theo quyết định số 203/QĐ-HĐLSTQ ngày 13 tháng 12 năm 2019.
  10. Nguyễn Lan Hương (2008), “Vai trò của luật sư đối với doanh nghiệp” (tr. 163 - 171), Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề tổ chức và hoạt động luật sư, Hà Nội, tr. 171.
  11. Phan Trung Hoài (2003), Cơ sở lý luận của việc hoàn thiện pháp luật về luật sư ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr. 18.
  12. Tôn Thất Nhân Tước (2018), hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động hành nghề luật sư, tạp chí luật sư số 8/2018, tr 22- 25.
  13. Văn phòng Quốc Hội (2015), Số: 03/VBHN-VPQH ngày 31 tháng 12 năm 2015 của Văn phòng Quốc Hội văn bản hợp nhất Luật Luật sư số 65/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Quốc hội có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2007 được sửa đổi bổ sung bởi: Luật số20/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 của Quốc hội sửa đổi bổ sung một số điều Luật Luật sư, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2013; Bộ luật tố tụng hình sự số 101/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2016.
  14. http://baochinhphu.vn/Tin-noi-bat/Toan-van-Nghi-quyet-Dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-XIII-cua-Dang/424239.vgp truy cập ngày 11/02/2022
  15. https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/202107/tang-cuong-hoat-dong-cai-cach-tu-phap-duoi-su-lanh-dao-cua-dang-cong-san-viet-nam-gop-phan-thuc-hien-thang-loi-nghi-quyet-dai-hoi-dang-lan-thu-xiii-309746/ truy cập ngày 04/7/2021
  16. https://baochinhphu.vn/Phap-luat/Nhieu-ket-qua-tich-cuc-trong-hoat-dong-bo-tro-tu-phap/431986.vgptruy cập ngày 21/5/2021.