ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC HUẾ
PDF (English)

Từ khóa

Hue University; university students; academic motivation; gender differences Đại học Huế; động cơ học tập; sinh viên đại học; sự khác biệt giới tính

Tóm tắt

Động cơ học tập là động lực thúc đẩy sinh viên tiến hành hoạt động học tập. Do đó, động cơ học tập có vai trò quan trọng đối với sự thành công trong học tập của sinh viên. Nghiên cứu này nhằm mục đích điều tra mức độ động cơ học tập, sự khác biệt giới tính và khối lớp về động cơ học tập của sinh viên Đại học Huế. Để đạt mục đích trên, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi với 710 sinh viên Đại học Huế. Động cơ học tập của sinh viên được đo lường bằng thang đo động cơ học tập với 28 item. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên Đại học Huế có động cơ học tập ở mức trung bình, không có sự khác biệt giới tính và khối lớp về động cơ học tập. Những phát hiện của nghiên cứu này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn nhất định.

 

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v132i6D.7119
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Deci, E. L., Vallerand, R. J., Pelletier, L. G., & Ryan, R. M. (1991). Motivation and Education: The Self-Determination Perspective. Educational Psychologist, 26(3–4), 325–346. https://doi.org/10.1080/00461520.1991.9653137
  2. Diseth, Å., Danielsen, A. G., & Samdal, O. (2012). A path analysis of basic need support, self-efficacy, achievement goals, life satisfaction and academic achievement level among secondary school students. Educational Psychology, 32(3), 335–354. https://doi.org/10.1080/01443410.2012.657159
  3. Đỗ Hữu Tài, Lâm Thành Hiển, & Lâm, N. T. (2016). Các nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên – Ví dụ thực tiễn tại Trường Đại học Lạc Hồng. Tạp Chí Khoa Học Lạc Hồng, 5, 1–6.
  4. Doménech-Betoret, F., Lloret-Segura, S., & Gómez-Artiga, A. (2015). Teacher Support Resources, Need Satisfaction and Well-Being. The Spanish Journal of Psychology, 18, E6. https://doi.org/10.1017/sjp.2015.8
  5. Dương Thị Kim Oanh. (2008). Động cơ học tập của sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Tạp Chí Tâm Lý Học, 5(110), 43–48.
  6. Eslami, A., Hallaj, R., Didehvar, N., Kouti, L., & Eslami, K. (2016). Evaluation of Academic Performance, Academic Motivation, Hope for the Future and Life Satisfaction of Pharmacy Students of a Medical School. Journal of Pharmaceutical Care, 4(1–2), 21–26.
  7. Gonda, S. N. (2017). A study on academic motivation of university students. United States International University, Africa.
  8. Hu, H., & Luo, H. (2021). Academic motivation among senior students majoring in rehabilitation related professions in China. BMC Medical Education, 21(1), 582. https://doi.org/10.1186/s12909-021-03016-9
  9. Koyuncuoglu, O. (2020). An Investigation of Academic Motivation and Career Decidedness among University Students. International Journal of Research in Education and Science, 7(1), 125. https://doi.org/10.46328/ijres.1694
  10. Lê Ngọc Đoan Trang, & Nguyễn Minh Lầu. (2021). Các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên các trường đại học địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Tạp Chí Công Thương, 23.
  11. Mai Thị Trúc Ngân, Nguyễn Đỗ Bích Nga, & Huỳnh Mỹ Tiên. (2020). Các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên khối kinh tế Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng. Tạp Chí Giáo Dục, 472(2), 22–28.
  12. Malinauskas, R. K., & Pozeriene, J. (2020). Academic Motivation among Traditional and Online University Students. European Journal of Contemporary Education, 9(3), 584–591.
  13. Moen, R., & Doyle, K. O. (1978). Measures of academic motivation: A conceptual review. Research in Higher Education, 8(1), 1–23. https://doi.org/10.1007/BF00985853
  14. Naz, S., Shah, S. A., & Qayum, A. (2020). Gender Differences in Motivation And Academic Achievement: A Study Of the University Students of KP, Pakistan. Global Regional Review, V(I), 67–75. https://doi.org/10.31703/grr.2020(V-I).09
  15. Ngô Thị Thảo. (2018). Thực trạng động cơ học tập của học sinh tại Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Hòa Bình. Tạp Chí Giáo Dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5, 68–71.
  16. Nguyễn Ngọc Quang, Lã Thị Thùy Tiên, Phan Thị Mai, & Dung, N. T. (2017). Mối liên hệ giữa sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý cơ bản, động lực học tập và trì hoãn học tập ở sinh viên. Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn.
  17. Phan Trọng Ngọ. (2007). Các lý thuyết phát triển tâm lý người. Đại học Quốc gia Hà Nội.
  18. Ratelle, C. F., Guay, F., Vallerand, R. J., Larose, S., & Senécal, C. (2007). Autonomous, controlled, and amotivated types of academic motivation: A person-oriented analysis. Journal of Educational Psychology, 99(4), 734–746. https://doi.org/10.1037/0022-0663.99.4.734
  19. Sölpük Turhan, N. (2020). Gender Differences in Academic Motivation: A Meta-Analysis. International Journal of Psychology and Educational Studies, 7(2), 211–224. https://doi.org/10.17220/ijpes.2020.02.019
  20. Trần Quang Anh Minh, Đặng Nguyễn Thiên An, Nguyễn Thị Phú Quý, Ngô Vĩnh Tài, Hồ Khai Tâm, & Nguyễn Thị Thục Uyên. (2020). Nhận thức về động cơ học tập của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp Chí Giáo Dục, 486(Kì 2), 19–25.
  21. Trần Thùy Dương, Lê Tiến Thành, Nguyễn Thị Hòa, & Thái Lan Anh. (2018). Động cơ học tập của sinh viên điều dưỡng chính quy tại trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2018. Khoa Học Điều Dưỡng, 12(1), 96–104.
  22. Vallerand, R. J., Pelletier, L. G., Blais, M. R., Briere, N. M., Senecal, C., & Vallieres, E. F. (1992). The Academic Motivation Scale: A Measure of Intrinsic, Extrinsic, and Amotivation in Education. Educational and Psychological Measurement, 52(4), 1003–1017. https://doi.org/10.1177/0013164492052004025
  23. Zhen, R., Liu, R.-D., Ding, Y., Wang, J., Liu, Y., & Xu, L. (2017). The mediating roles of academic self-efficacy and academic emotions in the relation between basic psychological needs satisfaction and learning engagement among Chinese adolescent students. Learning and Individual Differences, 54, 210–216. https://doi.org/10.1016/j.lindif.2017.01.017