KHÁI LUẬN VỀ LÝ HỌC TỐNG NHO

Từ khóa

Confucianism, Song Neo - Confucianism, Li - Qi, Xin – Xing Nho giáo, Lý học, Lý - Khí, Tâm - Tính

Tóm tắt

Lý học Tống Nho (Lý học; Trình - Chu học phái; Chu Tử học; Tính - Lý học) là tên gọi một học phái của Nho giáo Trung Quốc thời Tống (960 – 1279). Giai đoạn này đánh dấu sự trỗi dậy mạnh mẽ của Nho giáo trong bối cảnh Huyền học Ngụy Tấn, Phật học Tùy Đường đang bám rễ vào mạch nguồn văn hóa Trung Quốc. Với việc dung thông các luồng tư tưởng đương thời, Lý học đã xây dựng một hệ thống phạm trù vô cùng chặt chẽ để luận giải vấn đề nhân sinh, qua đó góp phần tạo nên sức sống mới cho Nho giáo.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v133i6A.7127

Tài liệu tham khảo

  1. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  2. Thích Tịnh Hạnh, (2000), Đại tạng kinh – tập 38: Bộ Hoa Nghiêm III, Hội Văn hóa Giáo dục Linh Sơn, Đài Bắc.
  3. Thích Tịnh Hạnh, (2000), Đại tạng kinh – tập 39: Bộ Hoa Nghiêm IV, Hội Văn hóa Giáo dục Linh Sơn, Đài Bắc.
  4. Trần Trọng Kim, (2017), Nho giáo, Nxb Văn học, Hà Nội.
  5. Nguyễn Tôn Nhan, (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
  6. Trương Lập Văn, (1998), Lý: Triết học phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
  7. Trương Lập Văn, (2000), Khí: Triết học phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
  8. Youlan. F, (2001), 三松堂全集 (第五卷): 新原道, 河南人民出版社, 河南.
  9. Youlan. F, (2001), 三松堂全集: 中国哲学史 (下), 河南人民出版社, 河南.
  10. Zhehou. L, (1985), 中国古代思想史论, 人民出版社,北京.
  11. Zhehou. L, (1987), 中国现代思想史论, 东方出版社,北京.