THÁCH THỨC PHÁP LÝ TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN ĐỐI VỚI CÁC TRANH CHẤP TRONG GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
PDF (English)

Từ khóa

Thẩm quyền
Quyền tài phán trên không gian mạng
Toà án
Luật Thương mại quốc tế
Thương mại điện tử
Giao dịch thương mại điện tử Jurisdiction
Cyber jurisdiction
Court
International commercial law
E-commerce
E-commerce transaction

Tóm tắt

Xác định thẩm quyền (quyền tài phán – jurisdiction) là vấn đề đầu tiên cần phải giải quyết  bởi các tòa án trong trường hợp có bất kỳ tranh chấp nào. Tuy nhiên, với những đặc tính riêng biệt trong giao dịch thương mại điện tử, những nguyên tắc truyền thống trong việc xác định thẩm quyền đã không còn hiệu quả. Do đó, những thách thức pháp lý trong việc xác định quyền tài phán trên không gian mạng đối với các giao dịch thương mại điện tử đã được đặt ra cho hầu hết các hệ thống pháp luật trên toàn thế giới. Chính vì vậy, bài viết này tập trung vào việc phân tích những đặc tính riêng biệt trong việc xác định thẩm quyền của toà án đối với các giao dịch thương mại điện tử từ đó đưa ra những thách thức pháp lý và kiến nghị cho pháp luật Việt Nam.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v132i6D.7147
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Tạp chí Tài chính online
  2. <https://tapchitaichinh.vn/doanh-thu-thuong-mai-dien-tu-ban-le-tai-viet-nam-nam-2022-dat-16-4-ty-usd.html> Truy cập ngày 10/1/2023.
  3. A European Initiative in Electronic Commerce, COM (97) 157 tại I (7).
  4. <https://www.eumonitor.eu/9353000/1/j9vvik7m1c3gyxp/vikqheulgozh> Truy cập ngày 10/01/2023.
  5. Vipin Jain1, (2021), An Overview of Electronic Commerce (e-Commerce), Journal of Contemporary Issues in Business and Government Vol. 27, No. 3.
  6. Từ điển Luật học, (2006), Việc Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, NXB Bách Khoa- NXB Tư pháp.
  7. Giáo trình Tư pháp quốc tế, (2019), ĐH Luật TP Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức.
  8. Viện Ngôn ngữ học, (2003), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng.
  9. Vũ Thị Hương, (2020), Thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc kinh doanh, thươngmại có yếu tố nước ngoài trong mối tương quan với pháp luật một số quốc gia trên thế giới, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội.
  10. Chen, (2004), United States and European Union Approaches to Internet Jurisdiction and their Impact on E-Commerce, University of Pennsylvania Journal of International Economic Law.
  11. Karnika Seth, (2016), Computers, Internet and New Technology Law, 2nd edn, LexisNexis.
  12. Pratima Narayan, (2014), Jurisdiction Concerns in E-Consumer Contracts, 25 Years of Consumer Protection Act: Challenges and the Way Forward, Chair on Consumer Law and Practice, National Law School of India University.
  13. Ammu Charles, (2019), E-Commerce Laws: Law and Practices, 1st edn,Eastern Book Company.
  14. Faye Fangfei Wang, (2010), Internet jurisdiction and Choice of law – Legal practise in EU, US and China, Cambridge University Press.
  15. Codigo Federal De Procedimientos Civiles, điều. 23, (Mexico.).
  16. Burnham v. Superior Court of Cal., 495 U.S. 604, 608-09 (1990).
  17. Dan L. Burk, (1997), Jurisdiction in a World Without Borders, 1 VA. J.L. & TECH. 3.
  18. The European Union, (2000), Regulation on Jurisdiction and the Recognition and Enforcement of Judgments in Civil and Commercial Matters, Council Regulation (EC) No. 44/ 2001.
  19. Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010.
  20. Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.