NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC

Từ khóa

Critical thinking, competency framework, problem-solving and creative competency, Biology. Tư duy phản biện, cấu trúc năng lực, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Sinh học.

Tóm tắt

Tư duy phản biện đã được xác định là một trong những kỹ năng quan trọng của công dân toàn cầu thế kỉ 21. Việc phát triển tư duy phản biện cho học sinh chính là phát triển năng lực tư duy độc lập, tiếp nhận và xử lý thông tin một cách hợp lý và khoa học, nhằm hướng đến phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh theo định hướng của chương trình giáo dục phổ thông năm 2018. Bài báo này làm rõ khái niệm tư duy phản biện và phân tích vai trò của tư duy phản biện trong dạy học Sinh học. Đồng thời, đề xuất cấu trúc năng lực tư duy phản biện của học sinh trung học phổ thông cùng với hệ thống các chỉ báo. Việc chỉ rõ cấu trúc năng lực tư duy phản biện của học sinh trung học phổ thông là cơ sở để xây dựng các biện pháp nhằm phát triển tư duy phản biện cho học sinh trong quá trình dạy học môn Sinh học ở cấp trung học phổ thông.

https://doi.org/10.26459/hueunijssh.v133i6C.7274

Tài liệu tham khảo

  1. Dewey, J. (1933). How We Think: A Restatement of the Relation of Reflective Thinking to the Educative Process. Boston, MA: D.C. Heath & Co Publishers.
  2. Lipman, M. (1988). Critical thinking—What can it be? Educational Leadership, 46(1), 38–43.
  3. Ennis, R. H. (1985), A logical basis for measuring critical thinking skills, Educational Leadership, 43(2), 44–48.
  4. Heard, J., Scoular, C., Duckworth, D., Ramalingam, D., & Teo, I. (2020), Critical Thinking: Skill Development Framework. Australian Council for Educational Research (ACER).
  5. Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT- BGDDT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-DT), Hà Nội.
  6. Lai, E. R. (2011), Critical thinking: A literature review. Pearson's Research Reports, 6(1), 40-41.
  7. Dellantonio, S., & Pastore, L. (2021), Ignorance, misconceptions and critical thinking. Synthese, 198(8), 7473-7501.
  8. Nguyễn Thị Nga (2021). Phát triển năng lực tư duy phản biện cho sinh viên các trường đại học sư phạm ở Việt Nam hiện nay. Luận án Tiến sĩ Triết học trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
  9. Sternberg, R. J. (1986), Critical thinking: Its nature, measurement, and improvement, National Institution of Education.
  10. Paul, R. W. & Elder, L. (2007), Critical thinking competency standards: Standards, principles, performance indicators, and outcomes with a critical thinking master rubric.
  11. Wertz, R. E. H., & Fosmire, M., Purzer, S., Saragih, A. I., Van Epps, A., Sapp Nelson, M., & Dillman, B. G. (2013, June 23–26), Work in progress: Critical thinking and information literacy: Assessing student performance [Paper presentation], ASEE Annual Conference and Exposition, Atlanta, GA, United States.
  12. Jones, E. A., Hoffman, S., Moore, L. M., Ratcliff, G., Tibbetts, S. & Click, B. A. (1995), National assessment of college student learning: Identifying college graduates’ essential skills in writing, speech and listening, and critical thinking, Final project report. U.S. Government Printing Office.
  13. Fisher, A., & Scriven, M. (1997), Critical thinking: Its definition and assessment, Edgepress and Centre for Research in Critical Thinking, University of East Anglia.
  14. Puig, B., & Jiménez-Aleixandre, M. P. (2022), Critical Thinking in Biology and Environmental Education. Springer International Publishing.
  15. Bộ GD-ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình môn Sinh học (Ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT- BGDDT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-DT), Hà Nội.
  16. Hoekstra HE, Drumm KE, Nachman MW (2004), Ecological genetics of adaptive color polymorphism in pocket mice: geographic variation in selected and neutral genes. Evolution. 2004 Jun;58(6):1329-41. Doi: 10.1111/j.0014-3820.2004.tb01711.x.