TÁC ĐỘNG CỦA HỌC TẬP LIÊN TỤC, KẾT NỐI HỆ THỐNG, LÃNH ĐẠO CHIẾN LƯỢC ĐẾN CHIA SẺ TRI THỨC TRONG CÁC TỔ CHỨC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH KHU VỰC QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG – THỪA THIÊN HUẾ
PDF

Từ khóa

knowledge sharing
continuous learning
system connections
strategic leadership chia sẻ tri thức
học tập liên tục
kết nối hệ thống
lãnh đạo chiến lược

Tóm tắt

Chia sẻ tri thức là một trong những cách quan trọng để duy trì lợi thế cạnh tranh trong bối cảnh môi trường kinh doanh ngày càng nhiều biến động như hiện nay. Nghiên cứu định lượng này sử dụng bảng câu hỏi với thang Likert 5 điểm và cách tiếp cận xử lý dữ liệu PLS-SEM trên 181 nhà quản lý doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái kinh doanh du lịch ở khu vực Quảng Nam - Đà Nẵng - Thừa Thiên Huế để kiểm tra mối quan hệ giữa học tập liên tục, kết nối hệ thống, lãnh đạo chiến lược với chia sẻ tri thức trong tổ chức. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng lãnh đạo chiến lược là yếu tố tác động lớn nhất, tiếp đến là kết nối hệ thống và học tập liên tục cũng có tác động tích cực đến chia sẻ tri thức. Nghiên cứu này cung cấp thông tin hữu ích cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch ở ba khu vực trên nhằm cải thiện hoạt động chia sẻ tri thức để hợp tác hiệu quả.

https://doi.org/10.26459/hueunijed.v133i5B.7471
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Özbebek, A., và Kilicarslan Toplu, E. (2011), Empowered Employees’Knowledge Sharing Behavior, International Journal of Business and Management Studies, 3(2).
  2. Yang, H. L., và Wu, T. C. T. (2008), Knowledge sharing in an organization, Technological Forecasting and Social Change, 75(8).
  3. Smith, E. A. (2001), The role of tacit and explicit knowledge in the workplace, Journal of Knowledge Management, 5(4).
  4. Karkoulian, S., Canaan Messarra, L., và McCarthy, R. (2013), The intriguing art of knowledge management and its relation to learning organizations, Journal of Knowledge Management, 17(4), 511–526.
  5. Arsawan, I. W. E., Koval, V., Rajiani, I., Rustiarini, N. W., Supartha, W. G., và Suryantini, N. P. S. (2022), Leveraging knowledge sharing and innovation culture into SMEs sustainable competitive advantage, International Journal of Productivity and Performance Management, 71(2), 405–428.
  6. Luthans, F. (1988), Successful vs. Effective Real Managers, Academy of Management Perspectives, 2(2).
  7. Miller, C. C., và Cardinal, L. B. (1994), Strategic Planning and Firm Performance: A Synthesis of More Than Two Decades of Research, Academy of Management Journal, 37(6).
  8. Zabriskie, N. B., Huellmantel, A. B., và Huellmantel, A. B. (1991), Developing strategic thinking in senior management, Long Range Planning, 24(6).
  9. Bolden, R. (2004), What is leadership? Centre for Leadership Studies, University of Exeter.
  10. Thị, N., Nguyệt, M., và Long, P. N. (2017), Xây dựng thang đánh giá tổ chức biết học hỏi ở nhà trường, In national academy of education management Journal of Education Management 9(12).
  11. Jiménez-Jiménez, D., và Sanz-Valle, R. (2011), Innovation, organizational learning, and performance, Journal of Business Research, 64(4), 408–417.
  12. Ng, P. T. (2004), The learning organisation and the innovative organisation, In Human Systems Management (Vol. 23). IOS Press.
  13. Ipe, M. (2003). Knowledge Sharing in Organizations: A Conceptual Framework, Human Resource Development Review, 2(4).
  14. Kianto, A., Vanhala, M., và Heilmann, P. (2016), The impact of knowledge management on job satisfaction, Journal of Knowledge Management, 20(4).
  15. Levy, M. (2011). Knowledge retention: Minimizing organizational business loss. Journal of Knowledge Management, 15(4), 582–600.
  16. Liao, L.-F. (2006), A learning organization perspective on knowledge-sharing behavior and firm innovation, In Human Systems Management (Vol. 25). IOS Press.
  17. Jain, S., và Martindale, T. (2012), Facilitating continuous learning: A review of research and practice on individual learning capabilities and organizational learning environments, Annual Convention of the Association of Educational Communications and Technology., 11(1986).
  18. Almahamid, S., Mcadams, A. C., và Kalaldeh, T. (2010), The Relationships among Organizational Knowledge Sharing Practices, Employees’ Learning Commitments, Employees’ Adaptability, and Employees’ Job Satisfaction: An Empirical Investigation of the Listed Manufacturing Companies in Jordan, In Interdisciplinary Journal of Information, Knowledge, and Management (Vol. 5).
  19. Marsick, V. J., và Watkins, K. E. (2003), Demonstrating the Value of an Organization’s Learning Culture: The Dimensions of the Learning Organization Questionnaire, Advances in Developing Human Resources, 5(2).
  20. Hsu, I. C. (2006), Enhancing employee tendencies to share knowledge-Case studies of nine companies in Taiwan, International Journal of Information Management, 26(4), 326–338.
  21. Jyothibabu, C., Farooq, A., và Pradhan, B. B. (2010), An integrated scale for measuring an organizational learning system, Learning Organization, 17(4), 303–327.
  22. Leufvén, M., Vitrakoti, R., Bergström, A., Ashish, K. C., và Målqvist, M. (2015), Dimensions of Learning Organizations Questionnaire (DLOQ) in a low-resource health care setting in Nepal, Health Research Policy and Systems, 13(1).
  23. Castaneda, D. I., và Cuellar, S. (2020), Knowledge sharing and innovation: A systematic review, Knowledge and Process Management, 27(3).
  24. Aslan, Ş., Diken, A., và Şendogdu, A. A. (2011), Investigation of the effects of strategic leadership on strategic change and innovativeness of SMEs in a perceived environmental uncertainity, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 24, 627–642.
  25. Guillot, W. M. (2003), Strategic leadership: Defining the challenge, Air và Space Power Journal, 17(4), 67.
  26. Griffin, M. A., Parker, S. K., và Mason, C. M. (2010), Leader vision and the development of adaptive and proactive performance: A longitudinal study, Journal of Applied Psychology, 95(1), 174.
  27. Tsai, W., và Ghoshal, S. (1998). Social capital and value creation: The role of intrafirm networks, Academy of Management Journal, 41(4), 464–476.
  28. Taminiau, Y., Smit, W., và De Lange, A. (2009), Innovation in management consulting firms through informal knowledge sharing, Journal of Knowledge Management.
  29. Gharama, A. N. A., Khalifa, G. S. A., và Al-Shibami, A. H. (2020a), UAE Police Administrative Employee Innovative Behavior: The Integration of Knowledge Sharing and Leadership. International Journal of Psychosocial Rehabilitation, 24(03), 1930–1948.
  30. Abu-Shanab, E., và Subaih, A. (2019), The role of knowledge sharing and employees’ satisfaction in predicting organisational innovation, Journal of Information and Knowledge Management.
  31. Cooper, M. J., Jackson III, W. E. và Patterson, G. A. (2003), Evidence of predictability in the cross-section of bank stock returns, Journal of Banking & Finance, 27(5), 817–850.
  32. Hair và cs. (2016), A Primer On Partial Least Squares Structural Equation Modeling, Sage Publication.
  33. Fornell và Larcker (1981), Structural equation models with unobservable variables and measurement error: Algebra and statistics, Sage Publications.
  34. Henseler và cs. (2015), A new criterion for assessing discriminant validity in variance-based structural equation modeling.
  35. Hair và cs. (2019), When to use and how to report the results of PLS-SEM.
  36. Cohen (1988), Statistical Power Analysis for the Behavioral Sciences.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2024 Array